IV. HỌC THUYẾT KINH TẾ TRỌNG CUNG
1.2.2. Cỏc nhõn tố cung và vai trũ của nú đối với sự ổn định và tăng trưởng kinh tế
trưởng kinh tế
Theo cỏc nhà kinh tế trọng cung, khối lượng sản xuất phản ỏnh kết quả hoạt động kinh tế. Kết quả này lại do khối lượng những chi phớ sản xuất qui định, chi phớ càng tăng thỡ khối lượng sản xuất càng lớn, và do đú lượng cung càng lớn. Trong nền kinh tế thị trường, dưới sự tỏc động của tự do cạnh tranh cỏc quan hệ cung cầu xỏc lập mức cõn bằng về giỏ cả và sản lượng dựa trờn cỏc qui luật. Sự tự cõn bằng của cỏc yếu tố trong cung và cầu là một hệ phương trỡnh mang tớnh nhõn quả. Trong khi đú, nền kinh tế thị trường hiện đại lại chịu sự điều tiết chớnh phủ nền đó làm biến dạng mối quan hệ cung – cầu.
Sự vận động của nền kinh tế trong vũng 100 năm (1830 – 1930) đó thể hiện sự lặp lại cú tớnh chu kỳ của quan hệ cung – cầu. Điều này thể hiện, cung – cầu biến động theo chu kỳ khộp kớn. Sự tỏc động giữa chỳng đó tạo ra thế năng cho sản xuất phỏt triển. Do vậy nếu nhà nước tỏc động vào cỏc yếu tố ngắn hạn, cục bộ, thỡ sẽ khụng mang lại hiệu quả. Sự tỏc động của nhà nước phải mang tớnh dài hạn và tập trung vào cỏc nguồn lực như: vốn, cụng nghệ, nguồn nhõn lực. Sự tỏc động của nhà nước vào cỏc yếu tố nguồn cung nhằm làm tăng chi phớ sản xuất sẽ tạo ra cầu mới. Nhờ đú nền kinh tế vận động tiếp cận trạng thỏi cõn bằng lý tưởng.
* Nguồn nhõn lực để hiện ở cả hai mặt chất lượng và số lượng. Sự phỏt triển toàn diện của nguồn nhõn lực khụng chỉ tạo điều kiện cho sự thớch nghi với trỡnh độ phỏt triển mới của khoa học, cụng nghệ, mà cũn gúp phần tăng sản lượng hàng húa thỳc đẩy tăng trưởng GDP.
* Khai thỏc triệt để nguồn lực tài chớnh để đỏp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh. Theo quan điểm của trọng cung, sự can thiệp quỏ sõu của nhà nước làm cản trở sự hoạt động của khu vực kinh tế tư nhõn. Lý luận của trường phỏi trọng cung phủ nhận quan điểm tiết kiệm cao là nguồn gốc của sản xuất thừa, giảm việc làm và kinh tế trị trệ của J.M. Keynes.
* Khoa học, cụng nghệ đúng vai trũ quan trọng trong việc nõng cao năng suất lao động. Cỏc nhà kinh tế trọng cung chỳ trọng tới cấu tạo hữu cơ của tư bản, chỉ số này trong nền kinh tế trong giai đoạn đú cú xu hướng chững lại, vỡ nhà nước chỉ can thiệp vào cỏc ngành chớnh như ngành năng lượng, vũ trụ; cũn một số lớn cỏc ngành cơ bản do tư nhõn nắm giữ. Tuy nhiờn, họ lại khụng được khuyến khớch tăng cường đầu tư vào khoa học, cụng nghệ. Chớnh vỡ vậy, cỏc nhà kinh tế trọng cung đề nghị nhà nước tăng tiết kiệm, đầu tư kớch thớch hoạt động cải tiến cụng nghệ.