I. CÁC Lí THUYẾT KINH TẾ CƠ BẢN CỦA TRƯỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN
1.2. Học thuyết kinh tế của trường phỏi “giới hạn” Mỹ.
1.2.1.Lý thuyết kinh tế cơ bản của John Bates Clark (1847-1938)
John Bates Clark là đại biểu cho trường phỏi “cận biờn” ở Mỹ. ễng sinh năm 1847 ở Rhode Island. ễng từng tham gia giảng dạy ở trường Carlenton, Smith, Amherst, John Hopkins và cuối cựng là giỏo sự giảng dạy kinh tế học tại trường Đại học tổng hợp Columbia. ễng cú cụng lao đúng gúp trong việc thành lập Hiệp hội kinh tế Mỹ và là Chủ tịch Hiệp hội này vào năm 1883.
ễng là người chia kinh tế chớnh trị thành 3 lĩnh vực: Kinh tế tổng hợp nghiờn cứu cỏc qui luật chung; kinh tế tĩnh nghiờn cứu cỏc quy luật kinh tế trong trạng thỏi khụng thay đổi và kinh tế động nghiờn cứu cỏc vấn đề kinh tế trong trạng thỏi vận động để đi đến cõn bằng.
1.2.1.2. Lý thuyết về “năng suất giới hạn”
Dựa vào tư tưởng của D.Ricado cho rằng: sự tăng thờm số lượng của
một yếu tố sản xuất trong khi cỏc yếu tố khỏc khụng đổi, thỡ năng suất của yếu tố tăng thờm giảm dần. Và tư tưởng của C.Menger cho rằng tớnh hữu dụng biờn là tớnh hữu dụng của vật cuối cựng đưa ra tiờu dựng và tớnh hữu dụng này quyết định tớnh hữu dụng của tất cả cỏc sản phẩm cựng loại. Từ đú J.B.Clark cho rằng: Giả định cú hai yếu tố của quỏ trỡnh sản xuất là tư bản (K) và lao động (L), nếu một trong hai yếu tố thay đổi, vớ dụ số lượng lao động thay đổi, thỡ năng suất của người lao động tăng thờm giảm dần. Tư tưởng này thể hiện qua bảng sau:
Bảng 8.1. Quan hệ giữa số cụng nhõn tăng thờm với “năng suất giới hạn” giảm dần của họ Tư bản (1.000.000đ) Lao động (người) Sản lượng (kg)
Năng suất của lao động tăng thờm (kg/người)
100 0 0 0
100 2 3.000 1.000
100 3 3.500 500
100 4 3.800 300
J.B.Clark cho rằng, ớch lợi của lao động thể hiện ở năng suất, song năng suất của cụng nhõn tăng thờm cú xu hướng giảm sỳt. Vỡ vậy, người cụng nhõn được thuờ sau cựng là “người cụng nhõn giới hạn” năng suất của anh ta là “Năng suất giới hạn”. Năng suất này quyết định năng suất của tất cả cỏc cụng nhõn khỏc. ễng cũn cho rằng, “năng suất giới hạn” là cơ sở để xỏc định lương của cụng nhõn và khi trả lương cho cụng nhõn ngang bằng “năng suất giới hạn” thỡ lao động đó được trả đủ, khụng cú búc lột. Cụng nhõn muốn cú lương cao, thỡ khụng nờn đấu tranh đũi việc làm, tức là cỏc cuộc biểu tỡnh đũi việc làm của người lao động khụng cú cơ sở kinh tế. Đõy là lý luận chống lại chủ nghĩa Mỏc và giai cấp cần lao.
Kinh tế học hiện đại dựa vào lý thuyết của J.Clark khỏi quỏt húa thành quy luật năng suất cận biờn của yếu tố đầu vào tăng thờm giảm dần, khi cỏc yếu tố đầu vào và khỏc khụng đổi chỉ với ý nghĩa trong tổ chức quản lý sản xuất hiệu quả chứ khụng nõng lờn thành bản chất, phản ỏnh quan hệ kinh tế giữa nhà tư bản và người lao động. Thực chất của mối quan hệ này đó được cỏc nhà kinh tế học cổ điển Anh và C.Mỏc trỡnh bày trong tỏc phẩm của mỡnh. Theo đú, khi khối lượng tư bản tăng lờn, bất kể tư liệu sản xuất hay sức lao động, một yếu tố hoặc đồng thời cả hai yếu tố đều làm cho tỷ suất lợi nhuận giảm xuống, tức là nhà tư bản sẽ thu được khối lượng lợi nhuận ớt hơn trờn 1 đồng vốn đầu tư. Ở đõy, J.B.Clark đó lợi dụng xu hướng vận động cú tớnh quy luật này để xõy dựng lý luận bào chữa cho việc nhà tư bản sa thải lao động và chống lại phong trào đấu tranh của giai cấp cụng nhõn. Hơn nữa, nú cũn nhằm duy trỡ mức lợi nhuận ổn định bằng cỏch tạo ra lý thuyết về sức
1.2.2.2. Lý thuyết về phõn phối thu nhập theo “năng suất giới hạn”
Xuất phỏt từ lý thuyết về năng suất giới hạn và kế thừa tư tưởng của J.B.Say (trường phỏi tầm thường) về “ba nhõn tố sản xuất”. J.B.Clark cho rằng, cú ba yếu tố đầu vào sản xuất cơ bản là: Lao động, đất đai và tư bản, nếu chủ thể của ba yếu tố đú nhận được thu nhập tương ứng với “sản phẩm giới hạn” theo “năng lực chịu trỏch nhiệm của mỡnh”. Trong quỏ trỡnh sản xuất thỡ sẽ cụng bằng và khụng cú búc lột.
Chủ đất nhận được địa tụ, tương ứng với “sản phẩm biờn” do đất đai đó đúng gúp vào quỏ trỡnh lao động với tư cỏch cung cấp nguyờn liệu thụ hoặc đơn giản là cung cấp địa điểm cho quỏ trỡnh sản xuất.
Nhà tư bản nhận được lợi nhuận, tương ứng với “sản phẩm biờn” của tư bản do đúng gúp của trang thiết bị, mỏy múc … cho quỏ trỡnh sản xuất.
Cụng nhõn nhận được tiền cụng, tương ứng với “năng suất biờn” của lao động, nhờ sự đúng gúp lao động của anh ta cho quỏ trỡnh sản xuất, tất cả mọi người đều nhận được đầy đủ phần đúng gúp do “năng lực chịu trỏch nhiệm” của từng yếu tố mà mỡnh sở hữu đó gúp cho quỏ trỡnh sản xuất nờn phõn phối dựa vào “năng suất biờn” của cỏc yếu tố đầu vào cho sản xuất là cụng bằng, khụng cú búc lột.
J.B.Clark xõy dựng lý thuyết phõn phối theo năng suất biờn, nhằm chống lại lý luận giỏ trị thặng dư, cơ sở để xõy dựng lý thuyết về búc lột trong CNTB. Thực chất đõy chỉ là sự biến tướng của “lý thuyết 3 nhõn tố sản xuất và ba nguồn thu nhập” của J.B.Say đó bị C.Mỏc phờ phỏn và bỏc bỏ trong quyển 4 “Bộ Tư bản”. Lý thuyết của J.B.Clark cú nguồn gốc sõu xa từ sai lầm hoặc cố ý đỏnh trỏo vai trũ lao động quyết định giỏ trị của hàng húa bằng cụng dụng hay tớnh hữu ớch của vật phẩm (giỏ trị sử dụng) quyết định giỏ trị của hàng húa, đồng nhất lao động, do người lao động tiến hành nhõn
tố của chủ thể sỏng tạo, với cỏc yếu tố giữ vai trũ tiền đề vật chất trong quỏ trỡnh sản xuất ra giỏ trị của hàng húa nhằm che đậy bản chất búc lột của chế độ tư sản.