KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA TỰ DO MỚ

Một phần của tài liệu lịch sử chỉnh sửa (Trang 89 - 90)

III. ĐÁNH GIÁ HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA JOHN MAYNAR

KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA TỰ DO MỚ

I. HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM Lí LUẬN HỌC THUYẾT

KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA TỰ DO MỚI

1.1. Hoàn cảnh ra đời học thuyết kinh tế của chủ nghĩa tự do mới

Chủ nghĩa tự do kinh tế coi nền kinh tế TBCN là hệ thống hoạt động tự động, do cỏc quy luật kinh tế khỏch quan tự điều tiết. Tư tưởng cơ bản của nú là tự do kinh doanh, tự do tham gia thị trường, chống lại sự can thiệp của nhà nước. Những người phỏt triển tư tưởng tự do kinh tế là hai học giả nổi tiếng của kinh tế học cổ điển: W.Petty và A. Smith. Trong hệ thống tư tưởng của mỡnh A. Smith đó xỏc định vai trũ quản lý của nhà nước chỉ là “người lớnh gỏc đờm” cho chế độ tư hữu và tự do kinh doanh.

Đầu thế kỷ XX, với sự phỏt triển mạnh mẽ của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước dưới sự hỗ trợ của học thuyết kinh tế Keynes, trường phỏi tự do kinh tế mất dần vị trớ thống trị. Cỏc giải phỏp kinh tế của Keynes đưa ra vào giai đoạn đú với nền tảng là sự can thiệp chủ động của nhà nước vào cơ chế vận hành của nền kinh tế đó giỳp chủ nghĩa tư bản thớch ứng với sự phỏt triển cao của sức sản xuất và thoỏt khỏi cuộc đại khủng hoảng 1929 - 1933. Tuy nhiờn, chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước cũng chỉ là sự phỏt triển tiếp tục của những đặc trưng kinh tế cơ bản của CNTB. Vai trũ điều chỉnh và kiểm soỏt của nhà nước chỉ là giải phỏp thớch ứng chứ khụng làm thay đổi bản chất của CNTB. Việc quỏ đề cao vai trũ của nhà nước trong học

thuyết của Keynes đó giảm thiểu cơ chế tự điều tiết của thị trường điều này khiến cho giai đoạn sau đú 1970 về sau khi lý thuyết của ụng dần bị suy yếu. Lỳc này chủ nghĩa tự do kinh tế quay trở lại với tờn gọi chủ nghĩa cổ điển mới hay thường gọi là chủ nghĩa tự do kinh tế mới (New classical).

Về nguyờn lý cỏc quan điểm của chủ nghĩa tự do kinh tế mới và chủ nghĩa kinh tế cổ điển cú mối liờn hệ chặt chẽ với nhau. Cỏc quan điểm của hai trường phỏi này “tiếp tục đề cao nguyờn tắc tự do kinh tế, khẳng định năng lực tự điều tiết của thị trường thụng qua giỏ cả, cạnh tranh”4. Đồng thời, cỏc nhà kinh tế của chủ nghĩa tự do kinh tế mới cũng quan tõm nghiờn cứu cỏc vấn đề kinh tế mới xuất hiện từ cỏc cuộc khủng hoảng kinh tế để tỡm ra bản chất sõu xa bờn trong của hiện tượng này. Từ đú, họ chỉ ra vai trũ quan trọng trong quản lý và giỏm sỏt nền kinh tế của Nhà nước trờn cơ sở kết hợp giữa tư tưởng của Keynes và trường phỏi trọng thương mới.

Một phần của tài liệu lịch sử chỉnh sửa (Trang 89 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w