KINH TẾ CỦA JOHN MAYNAR KEYNES 1.1 Hoàn cảnh ra đời học thuyết kinh tế của J.M Keynes

Một phần của tài liệu lịch sử chỉnh sửa (Trang 65 - 69)

I. CÁC Lí THUYẾT KINH TẾ CƠ BẢN CỦA TRƯỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN

KINH TẾ CỦA JOHN MAYNAR KEYNES 1.1 Hoàn cảnh ra đời học thuyết kinh tế của J.M Keynes

1.1. Hoàn cảnh ra đời học thuyết kinh tế của J.M. Keynes

Thứ nhất. Vào những năm 30 của thế kỷ XX, CNTB độc quyền phỏt

triển nhanh chúng dưới tỏc động của cỏch mạng khoa học – kỹ thuật làm cho sức sản xuất trong nền kinh tế cỏc nước TBCN tăng cao, nhu cầu về nguyờn liệu và thị trường cho sản xuất tăng vọt. Trong điều kiện đú thị trường tiờu thụ sản phẩm và cung cấp nguyờn nhiờn vật liệu bị hàng rào thuế quan và hành chớnh ở cỏc nước, đặc biệt là ở cỏc nước thuộc địa của cỏc nước đế quốc già chặn lại, tạo ra cỏc mõu thuẫn xung đột lợi ớch đối khỏng cú tớnh quốc tế. Ở trong nền kinh tế Mỹ và cỏc nước Tõy Âu cuộc khủng hoảng cơ cấu và khủng hoảng sản xuất thừa cú tớnh chu kỳ liờn tục xẩy ra, như cỏc cuộc khủng hoảng 1900-1903,1905-1907,1911-1913…và đại khủng hoảng 1929-1933 làm cho sức sản xuất của cỏc quốc gia đú suy yếu nhanh chúng.

Trong thời kỳ này, sản xuất cụng nghiệp ở cỏc nước TBCN Âu-Mỹ giảm sỳt mạnh, nạn thất nghiệp xuất hiện với mức độ lớn. Nếu lấy năm 1929 làm chuẩn là 100%, thỡ ở Anh sản xuất cụng nghiệp vào năm 1931 chỉ đạt 23,8%; Ở Đức đạt 40,6%; ở Mỹ: 46,2 %; ở Phỏp: 31,4%. Mức sản xuất cụng nghiệp của Anh vào năm 1929 chỉ bằng mức sản xuất của năm 1913. So với năm 1929, cụng nghiệp đúng tàu của Anh vào năm 1933 giảm 91% (gần như tờ liệt), sản xuất quặng sắt năm 1932 giảm 52,9% sản xuất thộp năm 1931 giảm 46%. Trước chiến tranh thế giới thứ I, tỷ lệ thất

nghiệp ở Anh dao động từ 2% đến 7%. Trong những năm khủng hoảng tỷ lệ này là 22%. Ở Mỹ trong những năm 1930 thất nghiệp là 25%. Vấn đề thất nghiệp từ một hiện tượng của nền kinh tế đó trở thành vấn đề cơ bản cú tớnh chất thời đại3.

Khi CNTB phỏt triển, bản thõn cơ chế độc quyền, cơ chế cố gắng đưa nền kinh tế tự phỏt vụ chớnh phủ dưới tỏc động của cỏc qui luật thị trường vào khuụn khổ kế hoạch húa dựa trờn sở hữu tư nhõn của cỏc nhúm độc quyền tỏ ra bất lực. Bởi lẽ tớnh kế hoạch cao trong cỏc xớ nghiệp độc quyền vấp phải tớnh tự phỏt vụ chớnh phủ trong toàn bộ nền kinh tế do chạy theo lợi nhuận độc quyền chi phối. Cỏc giải phỏp lý thuyết về “Bàn tày vụ hỡnh” của A.Smith và “cõn bằng tổng quỏt” của L.Walras tỏ ra thiếu tớnh khả thi trong thực tiễn. Trước tỡnh thế đú, đũi hỏi nhà nước phải can thiệp vào quỏ trỡnh vận động của nền kinh tế để đưa nú trở lại quỹ đạo ổn định và tăng trưởng.

Thứ hai, Trong những thập kỷ đầu của thế kỷ XX, đặc biệt sau cuộc

cỏch mạng thỏng Mười Nga vĩ đại, dưới sự lónh đạo của V.I.Lờnin 1/6 nhõn loại đó vượt qua cuộc nội chiến và bao võy cấm vận của cỏc nước đế quốc đi lờn xõy dựng chế độ mới, chế độ XHCN dựa trờn cụng hữu về tư liệu sản xuất bằng nền kế hoạch húa tập trung trong toàn bộ xó hội đạt được kết quả tớch cực. Sau khi Lờnin mất, J.Stalin lónh đạo Đảng cộng sản Nga, thụng qua hợp tỏc húa, nhà nước húa, cụng nghiệp húa và kế hoạch húa với hơn hai kế hoạch trong 5 năm đó đưa nền kinh tế Nga, từ một nước nụng nghiệp lạc hậu của Sa Hoàng, thành một cường quốc kinh tế và quõn sự thứ 2 thế giới sau Mỹ. Thực tiễn chuyển biến kinh tế xó hội to lớn này đó tạo ra hiệu ứng làm mẫu ảnh hưởng mạnh mẽ tới tư tưởng của cỏc nhà kinh tế học hiện đại Âu-Mỹ, buộc họp phải điều chỉnh lại

hướng tư duy lý luận, phải tập trung lý giải vai trũ và quan hệ giữa nhà nước với quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội.

Thứ ba: Và những năm 30 của thế kỷ XX, nền kinh tế TBCN thế giới

dưới sự thống trị của cỏc tập đoàn tư bản độc quyền tài chớnh, chỳng tranh giành nhau thị trường để tiờu thụ sản phẩm và thị trường nguyờn nhiờn vật liệu đó nổ ra cuộc chiến tranh thế giới đẩy chế độ TBCN vào sụp đổ từng mảng. Trước nguy cơ đú, buộc nhà nước phải can thiệp vào kinh tế nhằm cứu vón chế độ xó hội dựa trờn quan hệ sản xuất TBCN. Tất cả những lý do trờn đó ra đời những học thuyết kinh tế mới nhằm mục đớch cứu vón sự đổ vỡ của quan hệ sản xuất TBCN do J.M.Keynes sỏng lập.

1.2. Thõn thế, sự nghiệp và đặc điểm lý luận của J.M.Keynes

1.2.1.Thõn thế và sự nghiệp của J.M.Keynes (1883-1946)

J.M.Keynes, nhà kinh tế học người Anh, sinh ngày 5/6/1883 tại số 6 Harvey Road phố Cambridge. Bố của ụng là tiến sĩ John Neville Keynes giảng dạy mụn Logic và kinh tế chớnh trị ở trường đại học Cambridge. Mẹ của ụng là bà Florence Ada, người cú trỡnh độ học vấn cao, hoạt động xa hội tớch cực, và cú vị trớ trong xó hội (năm 1932 bà từng được bầu làm thị trưởng). Keynes là học trũ của Alfred Marshall ở Cambrige. Sau khi tốt nghiệp ụng ở lại làm giảng viờn trường Cabridge Năm 1911, ụng là tổng biờn tập tờ tạp chớ kinh tế (The Economic Journal). Trong hoạt động thực tiễn ụng từng là thành viờn của Hội đồng Hoàng gia về tiền tệ và tài chớnh ở Ấn Độ, là thành viờn của Ủy ban Macmillan về tài chớnh và cụng nghiệp, thành viờn của Hội đồng quản trị ngõn hàng trung ương của nhà nước Anh. Keynes là người thiờt kế nội dung cơ bản của Hội nghị Bretton Woods tại Mỹ, năm 1944 và là người thành lập IMF. Do đú cú

1942 Keynes được nhận danh hiệu Huõn tước xứ Tilton (Lord Keynes of Tilton).

Keynes để lại nhiều cụng trỡnh, trong đú cú một số tỏc phẩm chớnh như: Luận trỡnh về tiền tệ, (A treatise on money) xuất bản năm 1930, Lý

thuyết tổng quỏt về việc làm, lói suất và tiền tệ (The general theory of employment, interest, and money) xuất bản năm 1936; Làm thế nào để

trả tiền cho chiến tranh (How to pay for the war) xuất bản năm 1940…

1.2.2. Đặc điểm lý luận trong học thuyết kinh tế của J.M.Keynes

Thứ nhất, Keynes lấy đối tượng nghiờn cứu là vai trũ kinh tế của nhà

nước trong điều tiết và phỏt triển nền kinh tế thị trường hiện đại. Trong đú tập trung vào phõn tớch tớnh khỏch quan nhà nước cần can thiệp vào quỏ trỡnh vận động của nền kinh tế, từ đú tỡm ra mụ hỡnh thể chế giỳp nhà nước điều tiết nền kinh tế thị trường vào cỏc mục tiờu kinh tế vĩ mụ cơ bản.

Thứ hai, Keynes dựng phương phỏp phõn tớch vĩ mụ để phõn tớch kinh

tế, lấy điểm xuất phỏt từ ba đại lượng lớn là: 1) Đại lượng xuất phỏt, đại lượng khả biến độc lập và đại lượng khả biến phụ thuộc, từ đú tỡm ra cỏc mối liờn hệ giữa cỏc bộ phận cấu thành nổi lờn bề mặt của nền kinh tế để xõy dựng mụ hỡnh điều tiết cú hiệu quả; 2) Ứng dụng cỏc thuật toỏn và mụ hỡnh toỏn trong phõn tớch kinh tế; và 3) Đưa cỏc biến động kinh tế vào cỏc mụ hỡnh và lấy xu hướng vận động của cỏc đại lượng về trạng thỏi cõn bằng ổn định tạo điều kiện cho nền kinh tế phỏt triển.

Thứ ba, Từ bỏ quan điểm của cổ điển coi lao động quyết định giỏ trị

hàng húa, đoạn tuyệt với sự tỏch rới giữa giỏ trị sử dụng với giỏ trị trao đổi của hàng húa, phỏt triển quan điểm tõm lý cỏ nhõn quyết định giỏ trị hàng húa của trường phỏi Tõn cổ điển thành quy luật tõm lý phổ quỏt chi phối cỏc quỏ trỡnh vận động kinh tế - xó hội.

Thứ tư, Theo Keynes, thỡ bản chất cỏc lập luận và cỏc kết luận của ụng

là đối lập với Cổ điển và Tõn cổ điển. Cỏc lý thuyết Cổ điển chỉ cú thể ỏp dụng cho cỏc trường hợp cỏ biệt, khụng ỏp dụng được cho cỏc trường hợp tổng quỏt (phổ biến) bởi lẽ, những tiền đề và điều kiện Cổ điển giả định cho lý thuyết của mỡnh khụng tồn tại trong nền kinh tế thị trường hiện đại. Theo ụng, kinh tế học hiện đại chia thành hai nhỏnh: Vi mụ và vĩ mụ: 1) Kinh tế vi mụ: Nghiờn cứu giỏ cả, phõn phối thu nhập, sản lượng, việc làm, đầu tư, tiết kiệm trong phạm vi từng ngành, từng cụng ty riờng biệt; và 2) kinh tế Vĩ mụ: Nghiờn cứu tổng sản lượng, tổng việc làm, tổng đầu tư, tổng tiết kiệm trờn phạm vi toàn bộ hệ thống kinh tế.

Keynes chứng minh rằng, cú những nguyờn lý đỳng trong phạm vi kinh tế vi mụ nhưng sẽ là sai khi ỏp dụng trờn phạm vi kinh tế vĩ mụ và ngược lại.

Một phần của tài liệu lịch sử chỉnh sửa (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w