Lý thuyết về vai trũ điều tiết kinh tế của nhà nước

Một phần của tài liệu lịch sử chỉnh sửa (Trang 82 - 83)

II. CÁC Lí THUYẾT KINH TẾ CƠ BẢN TRONG HỌC THUYẾT CỦA JOHN MAYNAR KEYNES

1.3. Lý thuyết về vai trũ điều tiết kinh tế của nhà nước

Theo J.M.Keynes, muốn có cân bằng kinh tế, nhà nớc phải can thiệp vào kinh tế, nền kinh tế thị trờng cần phải phát triển dới sự điều tiết vĩ mô của nhà nớc dựa trên cơ sở luật pháp, và dành quản lý vi mô cho các chủ thể kinh tế.

J.M.Keynes cho rằng, muốn thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, suy thoái kinh tế, thất nghiệp thì nhà nớc t sản phải can thiệp vào vận động của nền kinh tế, bằng cách kích thích tổng cầu ( bao gồm cả tổng cầu tiêu dùng và tổng cầu đầu t) để nó đạt hiệu quả. Tăng tổng cầu thì tăng mức sản xuất ( tức mở rộng sản xuất) làm tăng việc làm và thu nhập, thu hút thêm lao động và tăng sản l- ợng quốc gia, nhờ đó đa nền kinh tế thoát khỏi khủng hoảng và thất nghiệp.

Theo J.M.Keynes, để khắc phục tình trạng thiếu hụt cầu đầu t thì nhà nớc phải sử dụng ngân sách nhà nớc để kích thích đầu t t nhân và bản thân nhà nớc cũng phải tích cực chủ động đầu t. Từ đó ông đa ra các kiến nghị, cụ thể là:

- Nhà nớc phải phân bố và tăng thêm các đơn đặt hàng của nhà nớc đối với các sản phẩm và dịch vụ cho các tổ hợp công nghiệp, các hãng lớn về hàng không vũ trụ, xây dựng kết cấu hạ tầng, sản xuất hàng tiêu dùng đây là biện…

pháp chủ động để tăng cầu t liệu sản xuất, t liệu tiêu dùng và sức lao động nhằm tăng khối lợng việc làm.

- Nhà nớc cần sử dụng hệ thống tài chính, tín dụng và lu thông tiền tệ để điều tiết nền kinh tế, nhằm mục đích kích thích lòng tin, tính lạc quan và tính tích cực của các nhà kinh doanh để họ tăng cờng đầu t. J.M.Keyes cho rằng, để làm đợc việc đó thì nhà nớc phải tăng thêm khối lợng tiền tệ vào lu thông để giảm lãi suất cho vay, nhằm khuyến khích các doanh nghiệp, nhà kinh doanh vay vốn mở rộng đầu t sản xuất. Đồng thời thực hiện “lạm phát có kiểm soát” để làm tăng giá cả hàng hoá một cách vừa phải, từ đó hiệu quả t bản sẽ tăng lên, các nhà kinh doanh sẽ thu đợc lợi nhuận nhiều hơn. J.M.Keyes cho rằng, thực hiện “lạm phát có kiểm soát” là biện pháp hữu hiệu để kích thích thị trờng mà không gây ra sự nguy hiểm. Ông đề nghị in thêm tiền giấy, phát

hành công trái và sử dụng công cụ thuế để bù đắp thiếu hụt của Ngân sách nhà nớc.

- Theo J.M.Keynes, việc sử dụng công cụ thuế không chỉ đơn thuần là tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nớc, mà còn có tác dụng điều tiết, kích thích nền kinh tế. Vì thế, cần phải tăng thuế đối với ngời lao động để điều tiết bớt một phần tiết kiệm từ thu nhập của họ, đa vào ngân sách để mở rộng đầu t. Và giảm thuế đối với nhà kinh doanh để hạn chế tiết kiệm, tăng hiệu quả của t bản (tăng cầu) và làm cho lợi nhuận tăng lên, nhằm kích thích các nhà kinh doanh đầu t.

- Nhà nớc cần khuyến khích mở rộng các hình thức đầu t. Theo J.M.Keynes đầu t vào lĩnh vực nào cũng tốt, kể cả lĩnh vực phi sản xuất và không có lợi cho xã hội nh: sản xuất các phơng tiện chiến tranh, chạy đua vũ trang, quân sự hoá nền kinh tế thậm chí Chính phủ Anh cứ thuê ng… ời đem chôn các két bạc ở các khu mỏ hoang rồi lại đào lên cũng là biện pháp tăng cầu, nhằm giải quyết việc làm, có thêm thu nhập. Sự gia tăng này sẽ có hiệu quả nhân bội đối với tổng cầu tạo xung lực tác dộng dây truyền vào nền kinh tế, khắc phục đợc khủng hoảng và thất nghiệp.

Vai trò điều tiết của nhà nớc còn thể hiện ở việc điều tiết nâng cao tổng cầu tiêu dùng. J.M.Keynes cho rằng, để nâng cao cầu tiêu dùng cần phải thực hiện các biện pháp khuyến khích tiêu dùng cá nhân đối với các tầng lớp dân c. Cụ thể, đối với ngời lao động, không phải là tăng lơng mà là khuyến khích họ tiêu dùng trớc thu nhập của họ. Đối với tầng lớp giàu có, nhà nớc nên tăng thuế và tăng phí tiêu dùng các sản phẩm cao cấp, sản phẩm xa xỉ, đồng thời phát triển mạnh các dịch vụ du lịch, dịch vụ vui chơi giải trí để khuyến khích họ tiêu tiền.

Một phần của tài liệu lịch sử chỉnh sửa (Trang 82 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w