CỘNG HềA LIấN BANG ĐỨC
1.1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm lý luận của chủ nghĩa tự do mới ở Cộng hũa liờn bang Đức
1.1.1. Hoàn cảnh ra đời của chủ nghĩa tự do mới ở Cộng hũa liờn bang Đức
Nước Đức sau chiến tranh thế giới II bị tàn phỏ rất nặng nề. Điều này khụng chỉ thể hiện ở việc gần như toàn bộ cơ sở vật chất của nền kinh tế bị phỏ hủy hoàn toàn, mà cũn ở việc đất nước này bị phõn chia về mặt địa lý với hai chế độ chớnh trị hoàn toàn khỏc biệt. So với năm 1939 sản lượng thực phẩm bị giảm hơn một nửa, sản xuất cụng nghiệp chỉ bằng 83%, thu nhập dõn cư chỉ cũn 50%5.
Đứng trước vấn đề đú, nhằm mục tiờu tỏi thiết quốc gia, cỏc nhà kinh tế tư bản tại CHLB Đức đó nhận định, sự điều tiết độc đoỏn của nhà nước phỏt xớt đối với nền kinh tế khụng phỏt huy hiệu quả. Cỏc chớnh sỏch kinh tế để khụi phục đất nước cần hướng tới thị trường thụng qua việc tạo điều kiện
cho cỏc hoạt động tự do sản xuất kinh doanh. Đi cựng với đú là việc mở cửa và thụng thương với bờn ngoài trong cỏc lĩnh vực tài chớnh tiền tệ để thu hỳt nguồn lực cho cụng cuộc tỏi thiết. Những tư tưởng “kinh tế thị trường xó hội” của trường phỏi Freiburg với đại biểu là nhà kinh tế Alfred Mỹller -Armack đề xướng vào năm 1946 đó được giới lónh đạo CHLB Đức ủng hộ và triển khai thực sự đó đem lại thành tưu to lớn và tạo tiền đề quan trọng cho sự phỏt triển thần kỳ của nền kinh tế Đức trong một thời gian dài.
1.1.2. Đặc điểm lý luận của chủ nghĩa tự do mới ở Cộng hũa liờn bang Đức Đức
Nền kinh tế thị trường xó hội là một nền kinh tế kết hợp tự do cỏ nhõn, năng lực hoạt động kinh tế với cụng bằng xó hội. Đõy khụng phải là mụ hỡnh kinh tế thị trường kiểu truyền thống đó tồn tại vào giai đoạn cuối thế kỷ XIX cũng khụng phải là nền kinh tế kế hoạch hoỏ ở cỏc nước xó hội chủ nghĩa trước đõy. Mục tiờu hướng tới của nền kinh tế thị trường xó hội Đức là kớch thớch mạnh mẽ sỏng kiến cỏ nhõn và lợi ớch toàn xó hội đồng thời hạn chế tối đa cỏc khuyết tật của thị trường như lạm phỏt, thất nghiệp. Cỏc quyết định kinh tế và chớnh trị của nhà nước được hoạch định trờn cơ sở chỳ ý đến những nhu cầu và nguyện vọng cỏ nhõn. Mụ hỡnh mà nền kinh tế thị trường xó hội Đức hướng tới dựa trờn ba mục tiờu:
Bảo đảm và nõng cao tự do về vật chất cho mọi cụng dõn bằng cỏch bảo đảm cơ hội kinh doanh cỏ thể bằng một hệ thống an toàn xó hội. Thực hiện cụng bằng xó hội theo nghĩa là cụng bằng trong khởi
nghiệp và phõn phối.
Bảo đảm ổn định bờn trong của xó hội (khắc phục khủng hoảng kinh tế, mất cõn đối).
Dựa trờn ba mục tiờu đó nờu, tư tưởng trung tõm của mụ hỡnh kinh tế này là: 1) Tự do thị trường, tự do kinh doanh, khụng cú sự khống chế của độc quyền, bảo vệ quyền sở hữu tư nhõn, bảo vệ hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa, tớnh độc lập kinh tế và chịu trỏch nhiệm của chủ doanh nghiệp, thừa nhận vai trũ nhất định của Nhà nước (để đảm bảo phối hợp sự tự do kinh tế với cỏc quy tắc và chuẩn mực xó hội); và 2) Được tổ chức theo kiểu “sõn búng đỏ” (Ropke và Erhard nờu ra) Trong đú xó hội là một sõn búng đỏ, cỏc giai cấp và tầng lớp xó hội là cỏc cầu thủ và nhà nước là trọng tài, đúng vai trũ bảo đảm cho trận đấu diễn ra theo luật, trỏnh khỏi những tai họa.
1.1.3. Lý thuyết về nền kinh tế thị trường xó hội
* .Cỏc tiờu chớ của nền kinh tế thị trường xó hội Thứ nhất, đảm bảo quyền tự do cỏ nhõn
Nhà nớc ra quyết định phi tập trung hóa và các thị trờng vận hành theo chức năng là điều kiện đầu tiên đảm bảo cho quyền tự do cá nhân trong lĩnh vực kinh tế đợc thực hiện. Nhờ đó mà các tiến trình cạnh tranh kinh tế có thể hoạt động bình thờng theo chức năng của mình. Cạnh tranh đợc xem nh một biện pháp thí điểm và tìm lỗi (trial and error - thử và sai). ở đó sức sáng tạo và sức mạnh của cá nhân đợc phát huy cao độ. Đối với mọi cá nhân triển vọng kiếm đợc lợi nhuận, gắn liền với rủi ro và sự mạo hiểm, khả năng thất bại và thành công đối với mọi ngời là nh nhau.
Thứ hai, bảo đảm cụng bằng xó hội thụng qua cỏc chớnh sỏch xó hội
của nhà nước
Thị trờng tác động theo những qui luật lạnh lùng, vận hành theo chức năng của nó, chỉ có thể phân phối thu nhập theo năng lực đóng góp của các cá nhân. Nó không hề biết đến nhân ái, đạo đức và không thể cùng lúc tính đến
cả các mặt kinh tế, con ngời và xã hội. Do đó, những vấn đề khác mà thị trờng không thể giải quyết đợc, nhà nớc cần đảm nhận bằng các chính sách xã hội t- ơng ứng. Nhà nớc có trách nhiệm xây dựng “một màng lới an sinh” để giúp đỡ những ngời cha bao giờ, không thờng xuyên hoặc hiện thời không tham gia vào quá trình kinh tế và cần phải đợc bảo vệ khỏi những khó khăn không phải do lỗi của họ gây ra.
Thứ ba, chớnh sỏch chống biến động chu kỳ.
Cạnh tranh và chính sách xã hội tự bản thân chúng là đầy đủ nếu nền kinh tế tự nó có thể ổn định. Tuy nhiên, trên thực tế có các biến động có tính chu kỳ làm thay đổi các mức tăng trởng trong nền kinh tế. Ngời ta thờng thấy do sự tơng tác bởi các qui luật nội tại trong nền kinh tế thị trờng thờng làm xuất hiện những điểm thắt hoặc quá tải hoặc quá yếu mà tự nó không thể thoát ra đợc. Để nền kinh tế phát triển ổn định, nhà nớc cần có các chính sách can thiệp kịp thời.
Thứ tư, chớnh sỏch tăng trưởng
Tăng trởng sẽ tạo khung cơ sở hạ tầng và pháp lý không thể thiếu nếu phát triển kinh tế đợc giải phóng khỏi tình trạng gián đoạn. Chính sách tăng tr- ởng bao hàm những động lực thúc đẩy quá trình hiện đại hóa t liệu sản xuất, thừa nhận tiến bộ công nghệ và tăng hiệu quả sản xuất. Nó cũng đồng nghĩa với việc thúc đẩy và khuyến khích cải tiến công nghệ. Tuy nhiên, các biện pháp công nghệ có hiệu quả không phải chỉ do các công ty lớn, mà thông th- ờng là do các công ty qui mô vừa phát triển. Do đó, một chính sách công nghệ đợc đặc biệt soạn thảo nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ là nhiệm vụ của kinh tế thị trờng xã hội.
Do các qui luật vận động nội tại mà trực tiếp là sự thay đổi của kinh tế và kỹ thuật qua các chu kỳ kinh doanh, nên có nhiều thị trờng, ở đó những thay đổi cần thiết về cấu trúc bị các nhân tố tự nhiên, kỹ thuật và các nhân tố khác cản trở. Đó là những vấn đề tồn tại dai dẳng trong việc điều chỉnh cấu trúc toàn bộ các ngành công nghiệp và các vùng đang ở trong tình trạng khó khăn, nên phải có một chính sách cơ cấu tơng ứng để khắc phục. Ví dụ: Trên thị trờng lao động, tính cơ động chuyên môn có thể đợc hỗ trợ bằng các chơng trình tái đào tạo và tái định c nhằm giảm thất nghiệp cơ cấu.
Thứ sỏu, Tuân thủ cạnh tranh trờn thị trường
Thực chất đây là sự tơng hợp giữa các chính sách kinh tế của nhà nớc với yêu cầu của các qui luật thị trờng. Tức là các biện pháp kinh tế cần mang lại một sự công bằng xã hội, ổn định kinh tế, tăng trởng và một cơ cấu kinh tế phải phù hợp với mục tiêu kinh tế nhng lại không làm cản trở quá mức hoạt động cạnh tranh trên thị trờng.
Ngày nay, cỏc quan điểm này được phỏt triển thành lý thuyết “Xó hội cú tổ chức”, “Xó hội phỳc lợi chung”.
* Chức năng cạnh tranhtrong nền kinh tế thị trường xó hội
Cạnh tranh là yếu tố trung tõm khụng thể thiếu, để cú hiệu quả phải cú sự bảo hộ của nhà nước trờn cơ sở tụn trọng quyền tự do của cỏc doanh nghiệp. Thị trường cạnh tranh chỉ thực sự vận hành hiệu quả khi cú sự hỗ trợ và bảo hộ của nhà nước. Tuy nhiờn, vai trũ của nhà nước chỉ là “trọng tài” giỏm sỏt trờn và tụn trọng quyền tự do theo đuổi cỏc luật chơi của doanh nghiệp. Trong cạnh tranh, cơ hội của tất cả cỏc doanh nghiệp là như nhau do vậy việc vận dụng cỏc qui luật kinh tế cơ bản là rất quan trọng. Cạnh tranh theo quan điểm của học thuyết tự do kinh tế mới cú cỏc chức năng cơ bản sau:
+ Sử dụng cỏc nguồn tài nguyờn một cỏch tối ưu; + Khuyến khớch tiến bộ kĩ thuật;
+ Phõn phối thu nhập;
+ Thỏa món nhu cầu người tiờu dựng;
+ Đảm bảo tớnh linh hoạt của sự điều chỉnh;
+ Thực hiện kiểm soỏt sức mạnh kinh tế và chớnh trị; + Đảm bảo quyền tự do lựa chọn và hành động cỏ nhõn.
* Những yếu tố hạn chế cạnh tranh có hiệu quả
Có hai yếu tố hạn chế cạnh tranh có hiệu quả, đó là các yếu tố từ hoạt động kinh tế của nhà nớc và t nhân.