IV. HỌC THUYẾT KINH TẾ TRỌNG CUNG
1.2.1. Quan điểm chủ đạo trong lý thuyết trọng cung
Thứ nhất, thị trường là hệ thống hữu hiệu nhất để định hướng cỏc yếu
tố sản xuất vào cỏc hoạt động kinh tế một cỏch tối ưu. Sản xuất tạo ra thu nhập và thu nhập này đủ để chi tiờu, mua sắm toàn bộ khối lượng do sản xuất cung ứng một cỏch trụi chảy.
Thứ hai, cỏc doanh nghiệp và cỏc cỏ nhõn đều cú ý chớ, họ ứng xử
bằng cỏch cực đại húa lợi ớch để đỏp ứng nhu cầu của mỡnh. Giỏ cả tương đối sẽ giỳp họ xỏc định cỏc lựa chọn tối ưu.
Thứ ba, thuế và cỏc khoản chi tiờu cụng cộng phải được kiểm soỏt chặt
chẽ để hạn chế cỏc hậu quả xấu do cỏc chớnh sỏch khụng phự hợp của chớnh phủ tạo ra. Tỷ lệ đỏnh thuế cận biờn là quỏ nặng, chỳng đó làm biến dạng cỏc lựa chọn tự phỏt của cỏ nhõn khiến cho họ ham nghỉ ngơi hơn là tập trung vào lao động, từ đú dẫn đến tăng tiờu dựng, giảm tiết kiệm và đầu tư.
Thứ tư, chớnh sỏch phõn phối lại thu nhập chỉ cú hiệu lực rất hạn hẹp,
thõm chớ đa số trường hợp chỉ đi ngược lại lợi ớch thực sự của tầng lớp người nghốo trong xó hội. Những nhà khoa học ủng hộ trường phỏi trọng cung cho rằng tớnh chất lũy tiến của thuế là vấn đề trung tõm. Càng phõn phối lại của cải bao nhiờu thỡ càng làm tờ liệt bấy nhiờu sức sỏng tạo của của cải.
Từ cỏc quan điểm mấu chốt trờn, cỏc nhà trọng cung phủ nhận giải phỏp “thõm hụt ngõn sỏch” của chớnh phủ và bỏc bỏ hiệu lực tỏc động vào nền kinh tế của “lý thuyết số nhõn” do J.M. Keynes đề xuất. Bờn cạnh đú, quan điểm của họ cho rằng, qua tất cả mọi nỗ lực theo nhiều hướng trong lý thuyết tiền tệ, người ta cảm thấy dường như đó cú một sự nhất trớ rằng, cỏc biểu đồ về tổ hợp tiền tệ đó trực tiếp gõy ra ảnh hưởng thực tế đối với nền sản xuất, chớ ớt trong một thời gian ngắn. Từ đú, họ đề xuất một chớnh sỏch
kinh tế giản đơn trong đú kết hợp giảm thuế với bỏ bớt những qui định và hạn chế gõy cản trở sức cung.