&tưiứiạ 3: 76ị Uưútạ hoa các mà hùiA lử dụng. tmtạ quyết định tài elúnh dông. tụ.
C.2 Điều khoản bán chịu (credit terms)
Điều khoản bán chịu là điểu khoản xác định độ dài thời gian hay thời hạn bán chịu và tỷ lệ chiết khấu áp dụng nếu khách hàng trả sớm hơn thời gian bán chịu cho phép. Ví dụ điều khoản bán chịu "2/10 nét 30" có nghĩa là khách hàng được hưởng 2% chiết khấu nếu thanh toán trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày hoa đơn dược phát hành và nếu khách hàng không lấy chiết khấu thì khách hàng được trả chậm trong thời gian 30 ngày kể từ ngày phát hành hoa đớn.
Chính sách bán chịu không chỉ liên quan đến tiêu chuỏn bán chịu như vừa xem xét mà còn liên quan đến điều khoản bán chịu. Thay đổi điều khoản bán chịu lại liên quan đến hai thứ: (1) thay đổi thời hạn bán chịu, và (2) thay đổi tỷ lệ chiết khấu.
Thay đổi thời hạn bán chịu
Giả sử rằng giá bán sản phẩm của công ty ABC Ltd. là 10$ I đan vị, trong đó chi phí
khả biến trước thuế là 8$. Hiện tại công ty hoạt động chưa hết công suất nên sự gia tăng doanh thu không đòi hỏi phải gia tăng chi phí cố định. Doanh thu hàng năm của công ty
hiện tại là 2,4 triệu $. Giả sử công ty thay đỳi thời hạn bán chịu từ "nét 30" thành "nét
60" - tức là gia tăng thời hạn bán chịu từ 30 ngày lên thành 60 ngày. Sự thay đỳi này
đưa đến kết quả là kỳ thu tiền bình quân tăng từ Ì tháng lên thành 2 tháng và doanh
thu bán hàng tăng thêm 360.000$. Chúng ta phân tích xem sự thay đỳi này ảnh hưởng
như thế nào và công ty có nên thay đỳi thời hạn bán chịu hay không?
Để trả lời câu hỏi này, công ty nên phân tích xem thay đổi thời hạn bán chịu ảnh hưởng như thế nào về mặt lợi ích và chi phí. Nói chung thay đổi thời hạn bán chịu có thể là mỏ' rộng hoặc rút ngắn thời hạn bán chịu. Như trong ví dụ trên, việc mở rộng thời hạn bán chịu từ 30 ngày lên 60 ngày đưa đến kỳ thu tiền bình quân tăng. Mặt khác, do tăng thời hạn bán chịu nên một số khách hàng nữa được xem xét cho mua chịu khiến cho doanh thu bán hàng tăng. Kết quả là khoản phải thu tăng do hai nguyên nhân vừa do tăng kỳ thu tiền bình quân vừa do tăng doanh thu. Mô hình phân tích và ra quyết định trong trường hợp này có thể mô tả trên hình 3.6.
&tưư,iạ 3: 7Cệ tưng. /toa các mả Ịùuh ủi dụuạ trong, quyết định tài chinh ẹônạ tự
Hình 3.6: M ô hình quyết định mở rộng thời hạn bán chịu
Tăng kỳ thu tiền b. quân Mồ rộng thời hạn bán chịu Tăng khoản phải thu Tăng doanh thu Tăng lợi nhuận
Tăng chi phí vào
khoản phải thu Ì
Tăng lợi nhuận đủ bù
đắp tăng chi phí không?
Ra quyết định
Dựa theo m ô hình phân tích như hình vẽ 3.6, chúng t a xem xét k ế t quả tính toán và
phân tích như sau:
Doanh thu tăng 360.000$ nghĩa là số lượng hàng bán tăng thêm: [360.000$/đvị]/10$ =
36.000 đơn vị sản phẩm.
Giá bán sản phẩm là 10$, chi phí khả biến là 8$ => Lãi gộp = 10 - 8 = 2$
Lợi nhuận tăng thêm = Lãi gộp X Số lượng sản phẩm tiêu thụ tăng thêm
= 2 X 36.000 = 72.000$
Kỳ thu t i ề n bình quân của khách hàng bây giờ là 2 tháng, như vậy vòng quay khoản
phải thu hàng năm sẽ là 12/2 = 6 vòng. Doanh thu tăng thêm là 360.000$ mà vòng quay
khoản phải thu là 6 vòng, như vậy, khoản phải thu tăng thêm do tăng doanh thu là
360.000/6 = 60.000$.
Khoản phải thu hàng năm tăng thêm 60.000$ đòi hi một khoản đầu tư tương ứng =
(Chi phí khả biến đơn vị / Giá bán đơn vị) X Khoản phải thu tăng thêm = (8/10) X 60.000 = 48.000$
@ltư&ig. 3: 7Cệ thống, hoa eáe mổ hình sử íiụitạ tvtHtạ quyết íĩùth tài eỉiúth. công. tụ
Kỳ thu t i ề n bình quân lúc đầu là Ì tháng nên số vòng quay khoản phải thu là 12 vòng một n ă m và doanh thu cũ 2,4 triệu tạo r a khoản phải thu là 2.400.000/12 = 200.000$. Bây giờ do kỳ thu t i ề n bình quân tăng lên đến 2 tháng nên vòng quay khoản phải t h u giảm còn 6 vòng và doanh thu 2,4 triệu $ sẽ tạo ra khoản phải thu là 2.400.000/6 = 400.000$. Như vậy, sự thay đối thời hạn bán chịu k h i ế n khoản phải t h u gia tăng so với lúc trước là 400.000 - '200.000 = 200.000$.
Khoản phải thu tảng thêm này đòi hỏi vốn đầu tư tương ứng là (8/10) X 200.000 = 160.000$.
Tổng vốn đầu tư do khoản phải thu tăng thêm là 48.000$ + 160.000 = 208.000$ Phí t ổ n đầu tư khoản phải thu = T i ề n đầu tư khoản phải thu X Chi phí cơ h ộ i = 208.000$ X 20% = 41.600$
Qua phân tích và tính toán trên đây chúng ta thấy rợng nếu mở rộng thời hạn bán chịu doanh thu của cõng ty sẽ gia tăng tạo ra lợi nhuận gia tăng là 72.000$ đồng thời khoản phải thu cũng gia tăng tạo ra phí tổn là 41.000$. Vì lợi nhuận tăng thêm lớn hơn nhiều so với phí tổn tăng thêm, công t y nên áp dụng chính sách mở rộng thời hạn bán chịu. Ngược lại, nếu công ty muốn quyết định xem có nên chuyển từ chính sách mở
rộng thời hạn bán chịu sang chính sách rút ngắn thời hạn bán chịu thì có thể phân tích theo m ô hình như m ô tả trên hình 3.7 dưới đây.
Hình 3.7: Mô hình quyết định rút ngắn thời hạn bán chịu Giảm kỳ thu tiền b. quân Rút ngắn thời hạn bán chịu Ì Giảm doanh thu Giảm khoản phải thu Giảm lợi nhuận
Tiết kiệm chi phí vào khoản phải thu
Tiết kiệm chi phí đủ bù đắp lợi nhuận
giảm không?
ỆttuMuạ 3: 76Ị thang hoa các mà lành ủi dụng, trong quyết định tài chinh tòng. Ui
Thay đổ i tỷ lệ chiết khấu
Điều khoản chiết khấu liên quan đến hai vấn đề: thời hạn chiết khấu và tỷ lệ chiết khấu. Thời hạn chiết khấu là khoảng thời gian m à nếu người mua thanh toán trước hoặc trong thời hạn đó thì người mua sẽ được nhận tỷ lệ chiết khấu. Tỷ lệ chiết khấu là tỷ lệ phần trăm của doanh thu hoặc giá bán được khấu t r ừ nếu người mua t r ả t i ề n t r o n g thời hạn chiết khấu. Thay đổi tỷ lệ chiết khấu ảnh hưởng đến tốc đắ thu t i ề n đối với các