Mô hình quyết định tồn quỹ tiền mặt

Một phần của tài liệu Ứng dụng mô hình toán trong quyết định tài chính công ty đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 48 - 52)

Tồn quỹ t i ề n mặt mục tiêu là t ồ n quỹ m à công t y hoạch định lưu giữ dưới hình thức t i ề n mặt. Quyết định t ồ n quỹ t i ề n mặt mục tiêu liên quan đến việc đánh đổi giữa chi phí cơ hội do giữ quá n h i ề u t i ề n mặt và chi phí giao dịch do giữ quá ít t i ề n mặt. C h i phí cơ hội là chi phí m ấ t đi do giữ t i ề n mặt, k h i ế n cho t i ề n không được đầu tư vào mục đích sinh lợi. Chi phí giao dịch là chi phí liên quan đến chuyển đổi t ừ tài sản đầu tư thành t i ề n mặt sẵn sàng cho chi tiêu. N ế u công t y giữ quá n h i ề u t i ề n m ặ t thì chi phí giao dịch sẽ nhỏ nhưng ngược l ạ i chi phí cơ hội sẽ lớn. N ế u công t y giữ quá ít t i ề n mặt thì chi phí cơ

&utWiiạ 3: 76ệ Hiếng, hoa cán mở kinh iử dạaạ tretiạ lịAUẬẾl định tài chính c&aạ tụ.

hội sẽ nhỏ, nhưng ngược l ạ i chi phí giao dịch sẽ lớn. N h ư vậy, chi phí cơ hội tỷ lệ thuận, còn chi phí giao dịch thì tỷ lệ nghịch với t ồ n quỹ t i ề n mặt.

Vấn đề đặt r a và giám đốc tài chính phải quyết định là làm t h ế nào để xác định mữc t ồ n quỹ t i ề n mặt tối ưu, tữc là t ồ n quỹ t i ề n mặt ở đó tổng chi phí, bao gồm chi phí cơ hội và chi phí giao dịch, nhỏ nhất. Hình 3.1 dưới đây m ô tả tổng chi phí giữ t i ề n mặt bao gồm chi phí cơ hội và chi phí giao dịch, trong đó đường biểu diễn chi phí cơ hội dóc lên t h ể h i ệ n quan hệ tỷ lệ thuận với t ồ n quỹ t i ề n mặt. Ngược lại, đường chi phí giao dịch dốc xuống t h ể hiện quan hệ tỷ lệ nghịch với t ồ n quỹ t i ề n mặt.

Hình 3.1: Tổng chi phí giữ t i ề n mặt

C h i phí g i ữ t i ề n m ặ t

Q u i m ô t i ề n m ặ t

c*

Trên hình vẽ 3.1 tổng chi phí giữ t i ề n mặt nhỏ nhất t ạ i điểm c*, cho nên c* là điểm ở đó t ồ n quỹ t i ề n mặt tối ưu. Đây chính là t ồ n quỹ t i ề n mặt mục tiêu m à công t y cần hoạch định. Vấn để là làm t h ế nào để quyết định t ồ n quỹ t i ề n mặt t ố i ưu? về lý t h u y ế t có h a i m ô hình đã được phát t r i ể n nhằm hỗ t r ợ cho giám đốc tài chính giải quyết công việc này. Phần t i ế p theo sẽ giới thiệu chi t i ế t hơn về h a i m ô hình xác định t ồ n quỹ t i ề n mặt này.

ai. Mô hình Baumol

W i l l i a m Baumol là người dầu tiên đưa r a m ô hình quyết định t ồ n quỹ t i ề n mặt k ế t hợp giữa chi phí cơ hội và chi phí giao dịch. M ô hình này được ững dụng nhằm t h i ế t lập t ồ n quỹ t i ề n mặt mục tiêu. Để m i n h họa m ô hình Baumol vận hành như t h ế nào chúng t a xem ví dụ sau: Giả sử công ty K bắt đầu tuần lễ 0 với tồn quỹ tiền mặt lác = 12 tỷ đồng

&iưưiiạ 3: 7Ếệ tháng, lutd cán mỡ hình lử dụi lạ ti tun/ r/jiại'í {Tịnh tài chinh eânạ tụ.

và số chi vượt quá số thu 600 triệu đồng một tuần. Như vậy tồn quỹ tiền mặt của công ty sẽ bàng 0 sau hai tuần lễ và tồn quỹ tiền mặt trung binh trong thời gian hai tuần lễ sẽ là 1,2 tỷ 12 = 600 triệu đồng. Cuối tuần lễ thứ 2 công ty K phải bù đắp số tiền mặt đã chi tiêu bằng cách bán chứng khoán đầu tư ngắn hạn hoặc vay ngân hàng.

Hình 3.2: Tình hình tồn quỹ tiền mặt của công ty K

Tiền mặt đâu kỳ: c = 1,2 tỷ

Tiền mặt bình quân: C/2 = 600 triệu

Tiền mặt cuối kỳ: c = 0

0

Hình 3.2 mô tả tình hình tiền mặt của công ty K. Nếu công ty thiết lập tồn quỹ tiền mặt cao (chẳng hạn 2,4 tỷ) thì tiền mặt sẽ hết sau bốn tuần, trước khi công ty cần bán chứng khoán ngắn hạn, nhưng tồn quỹ tiền mặt bình quân sẽ tăng tấ 600 triệu lên 1,2 tỷ. Ngược lại, nếu công ty thiết lập tồn quỹ tiền mặt thấp (chẳng hạn 600 triệu) thì tiền mặt sẽ hết sau một tuần lễ, khi ấy công ty cần bán chứng khoán ngắn hạn để bù đắp vói tốc độ nhanh hơn và tồn quỹ tiền mặt bình quân giảm tấ 600 triệu xuống còn 300 triệu. Do có chi phí giao dịch (chẳng hạn phí môi giới) phát sinh khi bán chứng khoán ngắn hạn nên việc thiết lập tồn quỹ tiền mặt lớn sẽ giúp công ty tiết kiệm được chi phí giao dịch. Tuy nhiên, khi ấy chi phí cơ hội sẽ gia tăng. vấn đề đặt ra là làm thế nào để thiết lập tồn quỹ tiền mặt tối ưu. Để giải quyết vấn đề này, công ty cần lưu ý ba yếu tố:

• F = Chi phí cố định phát sinh khi bán chứng khoán ngắn hạn

• T = Tổng số tiền mặt mới cần thiết cho mục đích giao dịch trong thòi kỳ hoạch định là Ì năm

• K = Chi phí cơ hội do giữ tiền mặt.

Tuần

&uứứig 3: 76ị tltấnạ /má cói mỡ tành lử dung, trong tỊiiụết định tài chinh cânạ tụ.

Chỉ phí hội

Tổng chi phí cơ hội bằng tồn quỹ t i ề n mặt trung bình nhân với lãi suất ngắn hạn (K): Chi phí cơ hội = (C/2)K. Sử dụng công thức này chúng ta có t h ể tính được chi phí cơ hội tương ứng với một số tình huống nêu r a ầ' bảng 3.1 như sau:

Bảng 3.1 : Chi phí cơ hôi

T ổ n quỹ t i ề n mặt ban T ồ n quỹ t i ề n mặt trung Chi phí cơ h ộ i (K=0,1)

đầ u c bình C/2 (C/2)K 4.800.000.000 2.400.000.000 240.000.000 2.400.000.000 1.200.000.000 120.000.000 1.200.000.000 600.000.000 60.000.000 600.000.000 300.000.000 30.000.000 300.000.000 150.000.000 15.000.000 Chi phí giao dịch

Tổng chi phí giao dịch được xác định bằng cách tính số lần công t y phải bán chứng khoán trong năm. Tổng số t i ề n mặt công t y cần bù đắp trong n ă m là 600 triệu X 52 tuần = 31,2 tỷ đồng. Nếu công t y K t h i ế t lập tồn quỹ t i ề n mặt ban đầu là 1,2 tỷ thì số lần công t y phải bán chứng khoán ngắn hạn là 31,2 / 1,2 = 26 lần.

Chi phí giao dịch = Số lần bán chứng khoán X Phí giao dịch cố định = (T/C)F. Dựa vào công thức này, chúng t a có t h ể t h i ế t lập bảng tính chi phí giao dịch ứng với một số tình huống t h i ế t lập tồn quỹ t i ề n mặt ban đầu như được trình bày trong bảng 3.2.

Bảng 3.2: Chi phí giao dịch T ô n g sô t i ề n mặt cần b ù đắp (T) . T ồ n quỹ t i ề n mặt thiết lập ban dầu (C) Chi phí giao dịch (T/C)F (F=l triệu) 31.200.000.000 4.800.000.000 6.500.000 31.200.000.000 2.400.000.000 13.000.000 31.200.000.000 • 1.200.000.000 26.000.000 31.200.000.000 600.000.000 52.000.000 31.200.000.000 300.000.000 104.000.000 Tổng chi phí

Tổng chi phí liên quan đến t ồ n quỹ t i ề n mặt bằng chi phí cơ hội cộng với chi phí giao dịch: Tổng chi phí = [(C/2)K] + KT/C)F]. Dựa vào công thức này chúng t a lập bảng tính tổng chi phí như sau (bảng 3.3):

thường. 3: Jôệ tỉtấitạ ítoá tác mô hình ủt du nạ trtntg. €fuựất đinh tài chinh eồttạ. UẬ

Bảng 3.3: Tổng chi phí

T ồ n quỹ t i ề n m á t Tổng chi phí Chi phí cơ h ộ i Chi phí giao dịch

4.800.000.000 246 500.000 240.000.000 6.500.000

2.400.000.000 133.000.000 120.000.000 13.000.000

1.200.000.000 86.000.000 60.000.000 26.000.000

600.000.000 82.000.000 30.000.000 52.000.000

300.000.000 119.000.000 15.000.000 104.000.000

Nhìn vào bảng 3.3 chúng ta thấy tổng chi phísẽ nhỏ nhất ở mức tồn quỹ t i ề n mặt t h i ế t lập ban đầu là 600 triệu. Tuy nhiên, nếu mức ban đầu không phải là 600 triệu mà là 700 triệu hay một con số bất kỳ nào đó thì làm sao biết được tồn quỹ nào là tối ưu? Đụ giải quyết vấn đụ này chúng ta thực hiện như sau:

Tổng chi phí: Te = (C/2)K + (T/C)F. Lấy đạo hàm Te theo c ta có:

Một phần của tài liệu Ứng dụng mô hình toán trong quyết định tài chính công ty đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)