Các mô hình trong quyết định quan hệ giữa chi phí biến dổi và chi phí cô định

Một phần của tài liệu Ứng dụng mô hình toán trong quyết định tài chính công ty đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 86 - 89)

đương và phù hợp với mô hình định giá cổ phiếu có tốc độ tăng trưởng không đổi với =

3.1.4 Các mô hình trong quyết định quan hệ giữa chi phí biến dổi và chi phí cô định

cô định

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đôi khi giám đốc công ty phải đứng trước tình huống lựa chọn giữa việc sử dụng máy móc thiết bị hay sử dụng lao động đẩ giải quyết một công việc hay một công đoạn sản xuất nào đó. Chẳng hạn, công ty có nên đầu tư một thiết bị phân loại tôm hay sử dụng lao động trong dây chuyền sản xuất tôm đông lạnh xuất khẩu. Nếu sử dụng lao động thì chi phí biến đổi sẽ cao, trong khi chi phí cố

định thấp. Ngược lại, nếu dùng máy phân loại thì chi phí cố định cao trong khi chi phí biến đổi thấp. Từ ví dụ này mở rộng ra, chúng ta thấy rằng việc quyết định lựa chọn giữa hoạt động trong một ngành hay một loại công nghệ mà kết quả sẽ đưa đến tỷ lệ chi phí cố định cao trong tổng chi phí và hoạt động trong một ngành hay một loại công nghệ tỷ lệ chi phí cố định thấp là một việc giám đốc tài chính cần quyết định. Mô hình phân tích và ra quyết định sử dụng đòn bẩy hoạt động có thẩ áp dụng trong tình huống này. Đòn bẩy hoạt động (operating leverage) là mức độ sử dụng chi phí hoạt động cố

định của công ty. Ớ đây chúng ta chỉ phân tích trong ngắn hạn bởi vì trong dài hạn tất cả các chi phí đều t h a y đổi.

• Chi phí cố định là chi phí không thay đổi khi số lượng thay đối. Chí phí cố định có thẩ kẩ ra bao gồm các loại chi phí như khấu hao, bảo hiẩm, một bộ phận chi

phí điện nước và một bộ phận chi phí quản lý.

• Chi phí biến đổi là chi phí thay đổi khi số lượng thay đổi, chẳng hạn chi phí nguyên vật liệu, lao động trực tiếp, một phần chi phí điện nước, hoa hồng bán

hàng, một phần chi phí quản lý hành chính.

Trong kinh doanh, chủng ta đầu tư chi phí cố định với hy vọng số lượng tiêu thụ sẽ tạo ra doanh thu đủ lớn đẩ trang trải chi phí cố định và chi phí biến đổi. Giống như chiếc đòn bẩy trong cơ học, sự hiện diện của chi phí hoạt động cố định gây ra sự thay đổi

&iưc/iiạ 3: 7ủị tliốnạ hoa dúi mồ hình tử tlụnụ trtntợ. lụupêí định tài etúuk eânạ /tf

trong số lượng tiêu t h ụ để khuếch đại sự thay đổi lợi nhuận (hoặc lỗ). Để m i n h hoa điều này chúng ta xem xét ví dụ cho ở bảng 3.9.

Kết quả phân tích ảnh hưởng của đòn bẩy hoạt động thể hiện ở phấn B. Đối với

mỗi công ty đều có doanh thu và chi phí biến đổi tăng 50% trong khi chi phí cố định không thay đổi. Tất cả các công ty đểu cho thấy có sự ảnh hưởng của đòn bẩy hoạt động thể hiện chồ doanh thu chỉ tăng 50% nhưng lợi nhuận tăng với tốc độ lớn hơn, cụ thể là 400, 100 và 330% lấn lượt đối với công ty F, V và công ty 2F.

Bảng 3.9: A n h hường của đòn bẩy hoat đ 5ng lên lơi nhuận

Công ty F Công ty V Công ty 2F Phần A: Trước khi thay đổi doanh thu

Doanh thu 10.000$ 11.000$ 19.500$

Chi phí hoat động

Chi phí cố định 7.000 2.000 14.000

Chi phí biến đổi 2.000 7.000 3.000

Lợi nhuận hoạt động (EBIT) 1.000 2.000 2.500 Tỷ số đòn bẩy hoat động

Chi phí cố định/ tổng chi phí 0,78 0,22 0,82 Chi phí cố định/ doanh thu 0,70 0,18 0,72

Phần B: Sau khi doanh thu tăng 50% trong những năm kế tiếp

Doanh thu 15.000$ 16.500$ 29.250$

Chi phí hoạt động

Chi phí cố định 7.000 2.000 14.000

Chi phí biến đổi 3.000 10.500 4.500

Lợi nhuận hoat động (EBIT) 5.000 4.000 10.750

Phần trăm thay đổi EBIT 400% 100% 330%

(EBITt - EBITt.])/ EBITt-1

Từ bảng phân tích 3.9 t r ẽ n đây chúng t a nhận thấy rằng công t y có tỷ lệ chi phí cố định so với tổng chi phí cao có thể gia tăng EBIT ở mức độ cao hơn công ty có tỷ lệ chi phí cố định so với tổng chi phí thấp. Nói cách khác, sử dụng đòn bẩy hoạt động giúp công ty gia tăng được EBIT. Tuy nhiên, không phải lúc nào sử dụng đòn bẩy hoạt động cũng đưa đến gia tăng EBIT. EBIT có gia tăng hay không còn tùy thuộc vào quan hệ giữa tốc độ tăng doanh thu và tốc độ tăng chi phí nói chung và cụ thể là mối quan hệ giữa doanh thu chi phí cố định, và chi phí biến đổi. vấn đề đặt ra là làm thế nào giám đốc tài chính có thể quyết định nên hay không nén sử dụng đòn bẩy hoạt động? Phân tích hòa vốn và phân

tích độ bẩy hoạt động là những công cụ có thể giúp cho giám đốc tài chính nhận dạng ra điểu này.

@íiươna 3: 7Cẻ Hiếm/ hoa eáe má lành lử dụng. úmtợ. lỊtiụẾt định tải chính cảng. tụ

a. Phân tích hoa vốn

Phân tích hoa vốn là kỹ thuật phân tích mối quan hệ giữa chi phí cố định, chi phí biến

đổi, lợi nhuận và số lượng tiêu thụ. Để minh họa kỹ thuật phân tích hoa vốn, chúng ta lấy ví dụ sau đây: Giả sử công ty sản xuất xe đạp có đơn giá bán là 50$, chi phí cố định hàng năm là 100.000$. và chi phí biến đổi là 25$/ đơn vị. Chúng ta sẽ phân tích quan hệ giữa tổng chi phí hoạt động và tổng doanh thu. Hình 3.13 mô tả quan hệ giữa tổng

doanh thu, tổng chi phí hoạt động và lợi nhuận tương ởng với từng mởc sản lượng và số

lượng tiêu thụ. cần lưu ý, ở đây chúng ta chỉ quan tâm đến chi phí hoạt động nên lợi nhuận ở đây được xác định là lợi nhuận hoạt động trước thuế. Như vậy, lãi nợ vay và cổ tởc ưu đãi không liên quan khi phân tích đòn bẩy hoạt động.

Doanh thu và chi phi (1000$) Hình 3.13: Phân tích hoa vốn

Doanh, thu

Tổng chỉ phí

0 1000 2000 3000 4000 5000 6000

Trên hình 3.13, điểm giao nhau giữa hai đường thẳng tổng doanh thu và chi phí là điểm hoa vốn (break-even point) vì ở điểm này doanh thu bằng chi phí và, do đó lợi nhuận bằng 0. Trên hình vẽ 3.13 điểm hoa vốn chính là điểm có sản lượng là 4000. về mặt toán học, để tìm điểm hoa vốn chúng ta thực hiện như sau:

Đặ t EBIT = lợi nhuận trước t h u ế và lãi (lợi nhuận hoạt động) p = đơn giá bán

QitươềiQ. 3: 7Cệ t/tẩnạ hoa các má íùttỉt sứ títtttụ ùwtụ ạitụếl ítùth tài eíúith eảỉiạ tụ

Một phần của tài liệu Ứng dụng mô hình toán trong quyết định tài chính công ty đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 86 - 89)