FV-P^6ữ , „ ,

Một phần của tài liệu Ứng dụng mô hình toán trong quyết định tài chính công ty đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 150 - 153)

D 0(l +g ) lR ,

FV-P^6ữ , „ ,

— (5.6), t r o n g đó n là sô ngày c u a thòi h ạ n v a y .

T r o n g trường h ữ p v a y t h ị trường t i ề n t ệ , công t y sẽ p h á t h à n h m ộ t tín phiêu công t y có mệnh giá là Par và bán ra thị trường với giá bán ròng sau khi trừ chi phí phát hành là pp, chi phí huy động vốn trên thị trường tiền tệ tính theo năm sẽ là:

Pạr-PP^M (5.7)

p pp n

V ớ i h a i m ô hình xác định c h i phí trên đây, v i ệ c l ự a c h ữ n g i ữ a v a y n g â n h à n g h a y là phát hành tín phiếu chỉ còn là chuyện so sánh giữa YCp và i xem phương án nào có chi phí nhỏ

hơn thì chữn phương án đó.

5.2.3.2 Hướng dẫn ứng dụng mô hình quyết định nguồn tài trợ dài hạn

Như đã đề cập trong phần quyết định đầu tư, một khi công ty xem xét và ra quyết định

đầu tư vào một dự án nào đó thì vấn đề tiếp theo là quyết định nên sử dụng nguồn vốn nào để đầu tư. Chẳng hạn công ty đang xem xét một dự án đầu tư mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh và cần một khối lượng vốn là 20 tỷ đồng. Giám đốc tài chính là nguôi phải xem xét làm sao để huy động được khối lượng vốn này. Thông thường các phương

@ỉtifưfiỊi 5: Oỉạỉtỉèti eiht tĩttạ dụng. eáe mở ítìỉth tftìiựf. qiiụểt (lịnh tài eỉú/th ethtạ tụ

án huy động v ố n được dưa ra: (1) vay nợ dài hạn, (2) phát hành cổ p h i ế u ưu đãi, và (3) phát hành cổ p h i ế u phổ thông dể huy động thêm vốn cổ phần. v ấ n đề đặt r a là giám dốc tài chính nên chọn phương án nào? Phương án nào cũng có l ợ i ích và m ặ t trái của nó.

Lợi ích của phương án sử dụng nợ vay là t i ế t k i ệ m được t h u ế do lãi vay là k h o ả n chi phí được k h ấ u t r ừ trưỷc k h i tính t h u ế và lãi vay là loại chi phí cố định nên sau k h i t r ừ chi phí lãi vay phần lợi nhuận còn l ạ i sẽ thuộc về cổ đông. Tuy nhiên, m ặ t trái của việc sử dụng n ợ vay là làm gia tăng tỷ số nợ k h i ế n cho r ủ i r o và c h i phí phá sản gia tăng. M ặ t khác n ế u l ợ i nhuận gia tăng t ừ dự án không đủ bù c h i phí lãi vay thì l ợ i nhuận của công t y nói chung giảm.

Lợi ích của phương án sử dụng vốn cổ phần là giám đốc tài chính không phải chịu áp lực hoàn t r ả v ố n gốc và lãi vay và được chủ động trong việc tìm k i ế m nguồn vốn. T h i ệ t h ạ i của phương án này là công t y mất đi phần t i ế t k i ệ m t h u ế có được t ừ lãi vay. So vỷi phương án sử dụng vốn cổ phần phổ thông, phương án sử dụng v ố n cổ p h ầ n ưu dãi có lợi ích ở chỗ cổ tức dành cho cổ phần ưu đãi cố định nên sau k h i t r ả cổ tức p h ầ n l ợ i nhuận còn l ạ i sẽ thuộc về cổ đông nắm giữ cổ p h i ế u phổ thông.

Phân tích quan hệ giữa l ợ i nhuận hoạt động - lợi nhuận trưỷc t h u ế và lãi ( E B I T ) và l ợ i nhuận trên v ố n cổ phần (EPS) là phương t i ệ n giúp giám đốc tài chính có t h ể r a

quyết định trong trường hợp này. Phân tích quan hệ EBIT-EPS là phân tích sự ảnh hưởng của những phương án tài t r ợ khác nhau đối v ỷ i l ợ i nhuận trên cổ phần. T ừ sự phân tích này, chúng t a sẽ tìm một điểm bàng quan (indifferent point), tức là điểm của E B I T m à ở đó các phương án tài t r ợ đều m a n g l ạ i EPS như nhau. Để m i n h hoa phân tích quan hệ EBIT-EPS, chúng t a xem xét ví dụ sau đây:

Công t y CTC có nguồn vốn dài h ạ n l o t r i ệ u USD hoàn toàn t ừ nguồn v ố n cổ phần thông thường. Công t y cần huy động thêm 5 t r i ệ u USD cho việc mở rộng sản xuất k i n h doanh. Công t y xem xét 3 phương án huy động vốn: (1) phát hành cổ p h i ế u thường (2) phát hành trái p h i ế u vỷi lãi suất 12%, hoặc (3) phát hành cổ p h i ế u ưu đãi v ỷ i cổ tức 1 1 % . Lợi nhuận trưỷc t h u ế . và lãi ( E B I T ) hàng n ă m của công t y h i ệ n t ạ i là Ì 5 t r i ệ u U S D nhưng n ế u mở rộng sản xuất k i n h doanh công t y kỳ vọng E B I T sẽ tăng đế n 2 7 t r i ệ u USD. T h u ế t h u nhập công t y là 4 0 % và công t y h i ệ n có 200.000 cổ phần. N ế u sử dụng phương án t h ứ nhất, công t y có t h ể bán thêm 100.000 cổ p h ầ n v ỷ i giá 50USD/cổ p h ầ n để huy động thêm 5 t r i ệ u USD.

ékuvuợ. 5: OrỌilùèn cứu ứng dung eáe tuệ lùntt tnutạ rịiiựẾt định tài chinh eõiự/ Uj

Mục tiêu của chúng ta là phân tích để tìm r a điểm bàng quan, tức là điểm m à ở

đó các phương án tài trợ đều mang lại EPS như nhau. Trước hết, chúng ta xác định EPS

theo còng thức sau:

(EBIT-I)(\-t)-PD EPS

NS (5.8)

Trong đó ì = lãi suất hàng năm phải trả PD = cổ tức hàng năm phải trả t = thuế suất thuế thu nhập công ty NS = số lượng cổ phần thông thường

Để xác định EPS của công ty theo 3 phương án tài trợ, chúng ta lập bảng tính toán 5.1

dưới dây:

Bảng 5.1: Báng tính EPS theo 3 phương án tài trợ

P h ư ơ n g án tài trợ

CP thường Nợ CP ưu đãi

Lợi nhuận trước t h u ế và lãi (EBIT) 2.700.000$ 2.700.000$ 2.700.000$

Lãi suất (ì) - 600.000

Lợi nhuận trước thuê (EBT) 2.700.000 2.100.000 2.700.000

T h u ế t h u nhập (EBT X t) 1.080.000 840.000 1.080.000 Lợi nhuận sau t h u ế (EAT) 1.620.000 1.260.000 1.620.000

Cổ tức cổ phiếu ưu đãi (PD) - - 550.000

Lợi nhuận dành cho cô đông thường 1.620.000 1.260.000 1.070.000 Số lượng cổ phần (NS) 300.000 200.000 200.000

Lợi nhuận trên cổ phần (EPS) 5.40 6.30 5.35

Dọa vào k ế t quả bảng tính toán trên đây chúng t a có thể xác định điểm bàng quan bằng một trong hai phương pháp: phương pháp hình học và phương pháp đại số.

Xác định điểm bàng quan bằng phương pháp hình học

Sử dụng đồ thị biểu diễn quan hệ giữa EBIT và EPS chúng ta có thể tìm ra được điểm bàng quan, tức là điểm giao nhau giữa các phương án tài trợ ở đó EBIT theo bất kỳ

phương án nào cũng mang lại EPS như nhau. Để làm điều này chúng ta xây dọng đồ thị

như trên hình vẽ 5.12 (trang 145). Đối với mỗi phương án, chúng ta lần lượt vẽ đường

thẳng phản ánh quan hệ giữa EPS với tất cả các điểm của EBIT. Trước hết trên đồ thị 143

@ỉtưưỉtạ 5:ợAỉêit cứa ứng. ttunạ các mô hình tvmiíị. fỊjụj£t định túi ekútít eữttạ Ui

Một phần của tài liệu Ứng dụng mô hình toán trong quyết định tài chính công ty đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 150 - 153)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)