Kết quả khảo sát

Một phần của tài liệu Ứng dụng mô hình toán trong quyết định tài chính công ty đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 102 - 107)

D 0(l +g ) lR ,

4.1.2Kết quả khảo sát

KHẢO SÁT THỰC TRẠNG sử DỤNG MÔ HÌNH TRONG QUYẾT ĐỊNH TÀI CHÍNH C Ô N G TY

4.1.2Kết quả khảo sát

4.1.2.1 Thực hành quản trị tiền mặt

Khi xem xét về thực hành quân trị tiền mặt, các nhà nghiên cứu ở các nước thường tập trung xem xét các khía cạnh như lập kế hoạch tiền mặt, xác định tồn quỹ tiền mặt và tình hình thặng dư háy thiếu hụt tiền mặt. Phần này trình bày nhặng phát hiện mang tính mô tả về thực hành quản trị tiền mặt của của 99 doanh nghiệp thương mại và 51 doanh nghiệp sản xuất tham gia khảo sát.

Liên quan đến việc soạn thảo kế hoạch tiền mặt, 38 phần trăm trong số các

doanh nghiệp được khảo sát nói rằng họ luôn luôn có soạn thảo kế hoạch tiền mặt trong khi chỉ có 5% trả lời rằng họ chưa bao giờ lập kế hoạch tiền mặt (Bảng 4.4). Mặt khác, Bảng 4.4 tiết lộ rằng 76 phần trăm doanh nghiệp có soạn thảo kế hoạch tiền mặt theo

định kỳ hàng tháng, 11 phần trăm theo định kỳ hàng tuần và khoảng 5 phần trăm theo định kỳ hàng quý, còn lại là theo định kỳ năm hoặc sáu tháng. Như vậy, định kỳ hàng tháng được n h i ề u doanh nghiệp lựa chọn nhất k h i lập k ế hoạch t i ề n mặt.

Bảng 4.4: Thực hành lập kế hoạch tiền mặt

Số lượng Tỷ trọng Mức độ thường xuyên lập k ế hoạh Chưa bao giờ 8 5.4%

ít khi 7 4.7%

Thỉnh thoảng 17 11.4%

Thường thường 61 40.9% Luôn luôn 56 37.6% Tổng cộng 149 100.0% Lựa chọn định kỳ lập kê hoạch Chưa bao giờ 9 6.0%

Hàng tuần 16 10.7% Hàng tháng 114 76.0% Hàng quý 7 4.7% Mỗi sáu tháng 2 1.3% Hàng năm 2 1.3% Tổng cộng 150 100.0% Nguồn: Kết quả khảo sát năm 2000

dỉtưưuạ 4: sút thực trựítạ lử dụnạ. mờ hhth íetìHỊi qitijjỀt đinh tài cliútk eỡuạ ty.

Liên quan đến việc quyết định t ồ n quỹ t i ề n mặt, bâng 4.5 cho thấy rằng chỉ có 12,6 phần trăm doanh nghiệp thường hoặc luôn luôn, trong k h i khoảng 40 phần trăm ít khi hoặc chưa bao giờ xác định tồn quỹ t i ề n mặt mục tiêu. N h ư vậy, khuynh hướng chung là các doanh nghiệp ít k h i quan tâm đến việc t h i ế t lập chính sách t ồ n quỹ t i ề n mặt. Hầu h ế t các doanh nghiệp Quan niệm tồn quỹ t i ề n mặt chỉ là con số chênh lệch giữa t i ề n vào và t i ề n r a cỷa doanh nghiệp m à không có một chính sách quản lý rõ ràng nào cả.

B ả n g 4.5: Thực hành q u y ế t đinh tồn quỹ t i ề n mát

S ố lương T ỷ t r o n g

Q u y ế t định t ồ n quỹ t i ề n m ặ t mục tiêu Chưa bao g i ờ 12 8.0% í t k h i 46 30.7% Thỉnh thoảng 73 4 8 . 7 % Thường thường 14 9.3% Luôn luôn 5 3.3% Tổng cộng 150 100.0% Các q u y ế t định t ồ n quỹ t i ề n m ặ t Dựa vào lý t h u y ế t quản lý t i ề n mặt 1 . 7 %

Dựa vào số liệu lịch sử 21 14.0% Dựa vào kinh nghiệm 124 82.7% K i ể u khác 2 1.3% Không trả l ờ i 2 1.3% Tổng công 150 100.0% Nguồn: K ế t quả khảo sát n ă m 2000

Ngoài ra, bảng 4.5 còn chỉ r a rằng 83 phần trăm doanh nghiệp t h i ế t lập chính sách quản lý và quyết định t ồ n quỹ t i ề n mặt dựa trên cơ sở k i n h nghiệm cỷa nhà quản lý. Tỷ trọng doanh nghiệp có ứng dụng lý t h u y ế t quản lý t i ề n mặt để quyết định t ồ n quỹ t i ề n mặt không đáng kể. Điều này cho thấy rằng các lý t h u y ế t quản lý t i ề n m ặ t chưa được áp dụng phổ b i ế n t r o n g thực tiễn Việt Nam và k i n h nghiệm cỷa nhà quản lý (chỷ doanh nghiệp và giám đốc) vẫn đóng vai trò quan trọng hơn là ứng dụng lý thuyết.

Nghiên cứu về t h i ế u hụt và thặng dư t i ề n mặt cho thấy rằng 20 phần trăm doanh nghiệp chưa bao giờ hoặc ít k h i t h i ế u hụt t i ề n mặt, chỉ có 2,7 phần trăm là thường xuyên và luôn luôn t h i ế u h ụ t t i ề n mặt. Ngược lại , có khoảng 40 phần trăm doanh nghiệp có thặng dư t i ề n mặt, trong dó 2,7 phần trăm t r ả lời họ luôn luôn thặng dư t i ề n m ặ t (Bảng 4.6). Phát hiện này cũng phù hợp với phát hiện cỷa Kack và Lindgren (1999) và cỷa Vương Quân Hoàng (1998) cho rằng doanh nghiệp Việt Nam thường dự t r ữ t i ề n mặt r ấ t nhiều, và do đó, có tỷ số thanh toán hiện thời (current ratios) r ấ t cao k h i ế n cho k h ả năng sinh lợi bị ảnh hưởng (Bảng 4.6).

(ễhườỉtạ. 4: JCltảơ sái thực trìu tạ tử dung mò liu lít tr&ttg, íỊAttịỂt định tài eltúth eáiuj. tụ

Bảng 4.6: T i n h hình t h i ế u hụt hoặc thặng dư t i ề n mặt

S ố lượng Tỷ trọng T h i ế u hụt tiền mặt Chưa bao g i ờ 12 8.0%

ít k h i 18 12.0% Thỉnh thoảng 116 77.3%

Thường thường 3 2.0% Luôn luôn 1 . 7 % Tổng cộng 150 100.0%

Thặng tiền mặt Chưa bao giờ 7 4.7% ít khi 82 54.7% Thỉnh thoảng 51 34.0%

Thường thường 6 4.0% Luôn luôn 4 2.7% Tổng cộng 150 100.0%

Đầ u tiền mặt nhàn rỗi K ý gửi ngân hàng 28 18.7% Mua tín p h i ế u k h o bạc 1 . 7 %

Chẳng đầu tư 113 75.3%

K i ể u khác 1 . 7 % Không có thặng dư 7 4.7%

Tổng cộng 150 100.0% Nguồn: K ế t quả khảo sát n ă m 2000

B ả n g 4.6 còn p h ả n á n h k ế t q u ả nghiên cứu v ề đầu tư t i ề n m ặ t dư t h ừ a . Đ á n g n g ạ c nhiên là có đế n 7 5 p h ầ n trăm d o a n h n g h i ệ p t r ả l ờ i r ấ n g h ọ c h ẳ n g có đầ u tư t i ề n m ặ t dư (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

t h ừ a c h o m ụ c đích s i n h l ợ i . Chỉ có k h o ả n g 19 p h ầ n trăm có ký g ử i t i ề n t h ặ n g dư t r o n g tài k h o ả n n g â n h à n g l ấ y lãi, và h ầ u n h ư k h ô n g có công t y nào s ử d ụ n g t i ề n m ặ t d ư t h ừ a

để m u a các công cụ c ủ a t h ị trường t i ề n t ệ n h ư tín p h i ế u k h o bạc, tín p h i ế u công t y ( c o m m e r c i a l p a p e r s ) h a y các công cụ tương t ự ( B ả n g 4.6). Điề u n à y c h o t h ấ y r ấ n g t h ị

trường t i ề n t ệ ở V i ệ t N a m chưa được phát t r i ể n , k ế t q u ả là các d o a n h n g h i ệ p c h ẳ n g có cơ

h ộ i đầu tư t i ề n m ặ t t ạ m t h ờ i n h à n r ỗ i cho m ụ c đích s i n h l ợ i .

4.1.2.2Thực hành quản trị khoản phải thu

Liên q u a n đế n t h ự c h à n h q u ả n trị k h o ả n p h ả i t h u , n h ữ n g n g ườ i t h a m g i a k h ả o sát được h ỏ i các câu h ỏ i v ề chính sách v à d o a n h s ố b á n chịu, v i ệ c t h e o dõi đ á n h giá m ứ c độ c ủ a các k h o ả n p h ả i t h u và n ợ quá h ạ n , và t ỷ l ệ n ợ quá h ạ n so với d o a n h t h u . D ưới đây là

n h ữ n g phát h i ệ n n h ấ m m ô t ả độ n g thái t h ự c h à n h q u ả n lý k h o ả n p h ả i t h u q u a mẫu k h ả o sát.

B ả n g 4.7 chỉ r a r ấ n g 80 p h ầ n trăm n g ườ i t h a m g i a t r ả l ờ i p h ỏ n g v ấ n nói r ấ n g h ọ luôn luôn h o ặ c t h ườ n g xuyên bán chịu h à n g h o a dịch vụ, chỉ có 2 p h ầ n t r ă m là chưa b a o

ẽhưcữtạ 4: Xliảa tái ttute li niu/ lử ttitiiạ mở /ùtiíc trotiạ ạuỊ/ết định tài chinh câng. tụ.

g i ờ b á n chịu. T u y v ậ y , chỉ có 63 p h ầ n trăm t r o n g s ố h ọ có t h i ế t l ậ p chính sách b á n chịu đối với khách hàng. Bảy phần trăm chưa bao giờ có chính sách bán chịu đối với khách h à n g và h ọ có k h u y n h h ướ n g b á n chịu cho b ấ t cứ a i m u ố n m u a chịu.

B ả n g 4.7: D o a n h t h u và chính sách bán c h i u hàng hoá-dich v u

S ố lượng T ỷ t r ọ n g B á n chịu hàng h o a - dịch v ụ Chưa bao g i ờ 3 2.0%

ít k h i 7 4.7% Thỉnh thoảng 19 12.7% Thường xuyên 78 5 2 . 0 % Luôn luôn 43 2 8 . 7 % Tổng cộng 150 100.0%

T h i ế t l ậ p chính sách bán chịu đôi với khách hàng Chưa bao g i ờ l i 7.3%

ít k h i 15 10.0% Thỉnh thoảng 30 2 0 . 0 % Thường xuyên 60 4 0 . 0 % Luôn luôn 34 2 2 . 7 % Tổng cộng 150 100.0% Nguạn: K ế t quả khảo sát năm 2000

V ề v i ệ c x e m xét m ứ c độ c ủ a k h o ả n p h ả i t h u và n ợ quá h ạ n , m ộ t t ỷ l ệ k h á cao d o a n h nghiệp (khoảng 80%) nói rằng họ xem xét khoản phải thu và nợ quá hạn theo định kỳ

hàng tháng. Tuy nhiên, cũng có 4,7 phần trăm trả lời rằng họ chưa bao giờ quan tâm đến nợ quá hạn (Bảng 4.8). Như vậy, cũng như thực hành quản lý tiền mạt, định kỳ hàng tháng vẫn được sử dụng phổ biến trong việc xem xét mức độ của khoản phải thu và nợ quá hạn.

B ả n g 4.8: M ứ c độ thường xuyên x e m xét khoản phải thu và nơ quá han

S ố lượng T ỷ t r ọ n g X e m xét mức độ c ủ a k h o ả n phải t h u Hàng tuần 16 10.7% Hàng tháng 124 8 2 . 7 % Hàng quý 8 5.3% Hàng n ă m 1 .1% Không có trả l ờ i 1 . 7 % Tổng cộng 150 100.0% X e m xét m ứ c độ của n ợ quá h ạ n Chưa bao g i ờ 7 4.7%

Hàng tuần 9 6.0% Hàng tháng 120 8 0 . 0 % Hàng quý 7 4.7% Hàng n ă m 3 2.0% Không có trả l ờ i 3 2.0% Tổng cộng 1 . 7 % Hàng tuần 150 100.0% Nguạn: K ế t quả khảo sát n ă m 2000

&umtạ 4: x/tảa lúi thực trang, út dụng. má hình tmiạ ạiiạếí định tài chinh câng. tụ

Liên quan đến câu hỏi về tỷ lệ nợ quá hạn so với doanh thu, 89 phần trăm doanh nghiệp chỉ ra rằng tỷ lệ nợ quá hạn của họ không quá lo phần trăm doanh thu (Bảng 4.9). Con số này không cao lắm trong hoàn cảnh thiếu hụt nguồn vốn và cho thổy rằng doanh

nghiệp quản lý khoản phải thu khá tốt. Thế nhưng, cũng có vài doanh nghiệp trả lời rằng họ chẳng nắm được tỷ lệ nợ quá hạn của họ là bao nhiêu phần trăm.

Bảng 4.9: Tỷ lê nơ quá han so với doanh thu

Số lượng Tỷ trọng Tỷ lệ nợ quá hạn so với doanh thu Dưới 5 % doanh thu 66 44.0%

5 -10% doanh thu 67 44.7% 10 -20% doanh thu 12 8.0% Trên 2 0 % doanh thu 1 .7%

Không biết 2 1.3%

Không trả lời 2 1.3% Tổng cộng 150 100.0% Nguồn: Kết quả khảo sổt năm 2000

4.1.2.3Thực hành quản trị tổn kho

Đối với thực hành quản lý tồn kho, những người tham gia cuộc khảo sát được hỏi các câu hỏi về lập và xem xét kế hoạch tồn kho, quyết định mức độ tồn kho và việc sử dụng mô hình Lượng đặt hàng kinh tế (EOQ). Dưới đây là kết quả rút ra được từ khảo sát. Bảng 4.10 cho thổy rằng một tỷ lệ tương đối cao (86%) doanh nghiệp tham gia (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

khảo sát luôn luôn hoặc thường xuyên có xem xét tồn kho và 80,7 phần trăm thường xuyên có lập kế hoạch tồn kho. Chỉ có 5 phần trăm là chẳng bao giờ lập kế hoạch tồn kho.

Bảng 4.10: Mức độ thưởng xuyên lập kế hoạch và xem xét tồn kho

SỐlượng Tỷ trọng Xem xét mức độ tồn kho Chưa bao giờ 2 1.3%

ít khi 8 5.3% Thỉnh thoảng l i 7.3%

Thường xuyên 52 34.7% Luôn luôn 77 51.3% Tổng cộng 150 100.0%

Lập k ế hoạch tồn kho Chưa bao giờ 7 4.7%

ít khi 9 6.0% Thỉnh thoảng 13 8.7% Thuờng xuyên 52 34.7%

Luôn luôn 69 46.0% Tổng cộng 150 100.0% Nguồn: Kết quả khảo sát năm 2000

&iưđtiỊf 4: x/lả» lúi thưa trạng, tử dạnạ mò (tinh tmnạ tỊiiụiì định tài chỉnh eãitạ tị)

Khi được hỏi về cách thức quyết định mức tồn kho, 94 phần trăm người được hỏi trả lời rằng họ quyết định mức tồn kho dựa vào kinh nghiệm, chỉ có 2 phần trăm có dựa vào lý

thuyết quản lý tồn kho (Bảng 4.11). Mặt khác, doanh nghiệp rất ít khi sử dỷng mô hình lượng đặt hàng kinh tế (Economic Order Quantity Model - EOQ) trong công tác quản lý tồn kho. Đáng chú ý là có đến 90 phần trăm tiết lộ rằng họ chưa bao giờ biết mô hình này trong khi có 6 phần trăm nói rằng họ có biết nhưng chưa bao giờ sử dỷng, và chỉ có 1,3 phần trăm là thường xuyên sử dỷng mô hình EOQ.

Bảng 4.11: Cơ sở cho việc quyết định mức tồn kho và việc sử dỷng m ô hình EOQ

Số lượng Tỷ trọng

Quyết định mức tồn kho Dựa vào lý thuyết quản lý tồn kho 3 2.0%

Dựa vào số liệu lịch sử 3 2.0% Dựa vào kinh nghiệm 141 94.0%

Ý k i ế n khác 3 2.0%

Tổng cộng 150 100.0%

Sử dụng m ô hình E O Q Không biết m ô hình này 134 89.3%

B i ế t nhưng chưa bao giờ dùng 9 6.0% Đôi khi có dùng 5 3.3%

Thường xuyên dùng 2 1.3%

Tổng cộng 150 100.0%

Nguồn: K ế t quả khảo sát năm 2000

Q u a phân tích k ế t q u ả k h ả o sát trên đây t h ể h i ệ n ở các b ả n g 4.10 và 4.11 c h o t h ấ y r ằ n g các doanh nghiệp Việt Nam rất ít có hiểu biết về lý thuyết quản lý tồn kho. Mặc dù họ

thường xuyên có xem xét mức độ tồn kho và lập kế hoạch tồn kho, nhưng khả năng ứng dỷng lý thuyết, đặc biệt là các mô hình vào việc quyết định mức tồn kho, rất hạn chế.

Một phần của tài liệu Ứng dụng mô hình toán trong quyết định tài chính công ty đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 102 - 107)