D 0(l +g ) lR ,
3.3.2 Mô hình quyết định hình thức chuyển tiền
Trong thanh toán quốc tế, đôi khi giám đốc cần quyết định nên lựa chọn hình thức
chuyển tiền nào để có thể để nghị và thương lượng với đối tác. Thõng thường có 3 hình
QliươtiQ. 3: 7ốậ Ihữitạ hoa các mẻ hình iử thinạ imnạ ỢẨiụết định tài chính ednạ bj.
thức chuyển tiền: (1) chuyển tiền bằng thư (M/T), (2) chuyển tiền bằng điện (T/T), và (3)
chuyển tiền qua mạng SWIFT. Đặc điểm của M/T là thời gian chuyển tiền chậm nhưng
chi phí chuyển tiền thấp. Ngược lại chuyển tiền bằng T/T và SWIFT thì nhanh nhưng chi phí chuyển tiền đắt. Để có thể lựa chọn hình thức chuyển tiền nào, giám đốc tài
chính có thể sử dịng mô hình mô tả dưới đây. Gọi:
• Trị giá số tiền cần chuyển: a
• Thời gian chuyển tiền bằng điện tỵ
• Thời gian chuyển tiền bằng thư t2
• Chi phí chuyển tiền bằng điện fi
• Chi phí chuyển tiền bằng thư f2
• Chi phí cơ hội sử dịng số tiền được chuyển: i.
Lợi ích của chuyển tiền nhanh thể hiện ở chỗ cơ hội sử dịng số tiền vào mịc đích sinh
lợi. Lợi ích này chính là số tiền lãi phát sinh do thu tiền bằng điện nhanh hơn thu tiền
bằng thư mang lại, thể hiện bởi biểu thức:
aự, - í, )i
^ '— (3.41) 360x100
Tuy nhiên, thu tiền nhanh tốn chi phí hơn thu tiền chậm là: (fi - f2). Do đó, để có thể
quyết định được hình thức chuyển tiền, chúng ta cần xem xét xem biểu thức (3.41) có lớn
hơn (fj - f2) hay không.
NÊU !ÁA > (f i ~f 2)=> Ch ?n h ì n h t h ứ c
chuyển t i ề n bằng điên vì k h i ấy lơi
360x100 J
•
ích của việc thu tiền nhanh cao hơn chênh lệch chi phí do thu tiền nhanh.
Nêu
360~K>0 =
~ f2
•*=> Chọn hình thức chuyên tiền bằng điện vì
khi Â
V lợi
ích của việc thu tiền nhanh đủ bù đắp chênh lệch chi phí do thu tiền nhanh
Nêu
360 ~100 <
^1
~ f 2
•*=> Chọn hình thức chuyên tiền bằng thư vì khi
ấy lợi ích
của việc thu tiền nhanh không đủ bù đắp chênh lệch chi phí do thu tiền nhanh
@ỉtươHỊi 3i 7ôệ Htấitạ ỉtũá eáe má hình sử dụng. t*onạ ffttự£Ì định tài chinh eâttạ Uj-
3.4 KẾT LUẬN
Chương 3 hệ thống hoa các mô hình thường được sử dụng trong quyết định tài chính công ty. Cách tiếp cận trong việc hệ thống hoa ở đây là dựa vào lý thuyết tài chính công ty và trật tự trình bày dựa vào các quyết định tài chính công ty như quyết định đầu tư, quyết định nguồn vốn, quyết định quản lý tài sản và quyết định phân phối lợi nhuận gắn
liền vởi bâng cân đối tài sản.
Qua chương này phần lớn các mô hình quyết định trong tài chính công ty như mô
hình Baumol, mò hình Miller-Orr, mô hình EOQ, mô hình chiết khấu dòng tiền DCF,
mô hình Gordon, mô hình CAPM,... đã được trình bày nhữm làm nền tảng lý luận cho việc nghiên ứng dụng trong chương 5, sau khi phần khảo sát và đánh giá thực trạng ứng dụng các mô hình này được trình bày trong chương 4.
Với những mô hình phục vụ cho việc ra quyết định tài chính như đã trình bày trong chương 3, chúng ta có thể nhận thức được rững ở các nước phát triển người ta đã bỏ không ít công sức để nghiên cứu đúc kết từ thực tiễn và hình thành nên các mô hình tài chính phục vụ như là những công cụ phân tích và ra quyết định tài chính công ty. Nhờ vậy, các quyết định được lập ra dựa trên cơ sở căn cứ khoa học vững chắc giảm bớt
được xác suất sai lầm do quyết định dựa vào cảm tính chủ quan. Các mô hình trong
quyết định tài chính có rất nhiều. Vấn đề là làm thế nào để nghiên cứu và ứng dụng các mô hình đó vào trong những hoàn cảnh cụ thể, đặc biệt là trong môi trường kinh doanh
đặc thù của Việt Nam.
Để giải quyết vấn để này, chương 4 tiếp theo sẽ trình bày thực trạng ứng dụng các mó hình trong quyết định tài chính của các công ty ở Việt Nam hiện nay. Sau đó chương 5 sẽ chỉ ra các thức ứng dụng cụ thể của từng mô hình nhữm mục tiêu sau cùng là
đưa các mô hình này vào thực tiễn đời sống kinh doanh của Việt Nam.
&iưtữiạ 4: JCltả» tái thực traiiạ sử li li li,/ mở kình trong, ạiiụết định lài elúnk cô tuy tụ.
KHẢO S Á T THỰC TRẠNG sử DỤNG M Ô HÌNH TRONG QUYẾT ĐỊNH TÀI CHÍNH C Ô N G TY