tra ý nghĩa của các kết quả cũng như kiểm tra độ nhạy của mô hình trong việc phản ánh các thay đổi dữ liệu này. Trong trường hợp mô hình cho kết quả quá nhạy cảm với những thay đổi nhỏ của dữ liệu, hoặc các kết quả không phù hợp với thực tiễn, hoặc kết quả không nhạy cảm với sự thay đổi dữ liệu, khi ửy mô hình cần được chỉnh sửa.
Ví dụ trên đây chỉ là một tình huống đơn giản nhằm minh họa phương pháp xây
dựng và ứng dụng mô hình toán trong quyết định tài chính công ty. Tuy nhiên, vửn đề trọng tâm của công trình nghiên cứu này không phải là xây dựng mô hình mà tập trung vào việc ứng dụng các mô hình, nghiên cứu cách thức vận dụng các mô hình tài chính đã được xây dựng trên nền tảng lý thuyết tài chính công ty vào thực tiễn quản trị tài chính công ty. Cho nên, vửn đề làm thế nào để đưa các mô hình, kể cả mô hình đã được xây dựng lẫn các mô hình sẽ dược xây dựng, vào ứng dụng trong quyết định tài chính công ty mới là vửn đề quan trọng.
Phần 2.2 trên đây đã trình bày tổng quan về mô hình và phương thức xây dựng
cũng như cách thức ứng dung mô hình trong quyết đinh tài chính công ty. Phần 2.3 _tiếp T H U ' Vi ĩ" theo sẽ trình bày những n ề n tảng lý t h u y ế t t r o n g việc xây dựng và ứng durịg .các^niộ hình khi ra các quyết định tài chính công ty. N Ai ĩ nao ĩi Gi
2.3 NHỮNG NÊN TẢNG LÝ THUYẾT CỦA CÁC M Ô HÌNH TÀI CHÍNH
Hầu h ế t các nhà nghiên cứu lý t h u y ế t tài chính công t y k h i xây dựng và phát t r i ể n các mô hình quyết định tài chính công ty đều dựa trên một nền tảng chung là so sánh giữa lợi ích thu về và chi phí bỏ ra để từ đó quyết định lựa chọn phương án tốt nhửt. Tuy nhiên, do thực tiễn rửt đa dạng và phong phú nên các mô hình quyết định cũng tùy theo từng hoàn cảnh và từng tình huống mà xây dựng sao cho phù hợp. Chẳng hạn, thông
thường lợi ích và chi phí phải được quy về đơn vị tiền tệ để đo lường chính xác, nhưng
lợi ích và chi phí bằng tiền thường xảy ra ở những thời điểm khác nhau, và do tiền tệ có
giá trị thay đổi theo thời gian nên giá trị của cùng một số tiền nhưng ở những thời điểm khác nhau là khác nhau. Do vậy, phải đòi hỏi có nền tảng lý thuyết để quy đổi chúng về cùng một giá trị tương đương trước khi so sánh với nhau.
Ngoài ra, việc so sánh giữa lợi ích và chi phí không chỉ ảnh hưởng bởi yếu tố thòi giá tiền tệ mà còn chịu ảnh hưởng bởi yếu tố rủi ro vì khi xem xét hai lợi ích hoặc chi phí bằng tiền như nhàu nhưng mức độ rủi ro khác nhau sẽ rửt khác nhau. Do vậy trong
&uttHiifj 2: (iít lề bị tíuiựẾt ƠỂ mè- hĩnh tài chinh. OÀ ttlitÌÊỊíỊ lỊm/tí đĩnh. tvotiíị tài chỉnh, te ít í/ tí/
phân tích và phát t r i ể n m ô hình tài chính chúng t a còn cần có cơ sở điều chỉnh l ợ i ích hoặc chi phí về cùng một mức độ r ủ i ro hoặc xem xét l ợ i ích và chi phí trong quan hệ gắn bó với mức độ rủi rọ.
Sau đây chúng t a sẽ xem xét h a i n ề n tảng lý t h u y ế t cơ bản của m ô hình tài chính là thời giá t i ề n tệ và quan hệ giữa lợi nhuồn và r ủ i ro.
2.3.1 Thời giá tiền tệ
Có t h ể nói khái n i ệ m thời giá t i ề n tệ là xương sống của lý luồn về tài chính công ty, đặc biệt là trong các m ô hình tài chính sẽ được xem xét trong những phần t i ế p theo. T h ờ i giá t i ề n tệ chính là giá trị của đồng t i ề n theo thời gian. Khái n i ệ m này được xây dựng dựa trên n ề n tảng chi phí cơ hội của t i ề n tệ vói một mức lãi suất nào đó cũng như các phương pháp tính lãi khác nhau.
Lãi chính là số t i ề n t h u được (đối với người cho vay) hoặc chi r a (đối với người d i vay) do việc sử dụng vốn vay. Lãi đan là số t i ề n lãi chỉ tính trên số t i ề n gốc m à không tính trên số t i ề n lãi do số t i ề n gốc sinh ra. Công thức tính lãi đơn như sau:
SI = Po(i)(n) (2.2)
Trong đó SI là lãi đơn, p0 là số tiền gốc, ì là lãi suất kỳ hạn và li là số kỳ hạn tính lãi. Ví dụ một người ký gửi $1000 vào tài khoản định kỳ tính lãi đơn với lãi suất là 8%/năm.
Sau 10 n ă m số t i ề n gốc và lãi người ấy t h u về là: $1000 + 1000(0,08X10) = $1800.
Lãi kép là số t i ề n lãi không chỉ tính trên số t i ề n gốc m à còn tính trên số t i ề n lãi do số t i ề n gốc sinh ra. N ó chính là lãi tính trên lãi, hay còn gọi là lãi kép (compounding). Khái niệm lãi kép r ấ t quan trọng vì nó có t h ể ứng dụng để giải quyết r ấ t n h i ề u v ấ n đề t r o n g tài chính. Lãi kép liên tục là lãi kép k h i số l ầ n ghép lãi t r o n g một thời kỳ (năm) t i ế n đến vô cùng. N ế u t r o n g một n ă m ghép lãi một l ầ n thì chúng t a có lãi hàng n ă m (annually), nếu ghép lãi h a i l ầ n thì chúng t a có lãi bán niên (semiannually) bốn l ầ n có lãi theo quý (quarterly), m ườ i hai l ầ n có lãi theo tháng (monthly), ba trăm sáu mươi lăm l ầ n có lãi theo ngày (daily), ... K h i số l ầ n ghép lãi lớn đến vô cùng thì việc ghép lãi diễn r a liên tục. K h i ấy chúng t a có lãi liên tục (continuously).
Hai khái n i ệ m cơ bản và quan trọng của t h ờ i giá t i ề n tệ là giá trị tương lai và giá trị hiện t ạ i hay hiện giá của một số t i ề n hoặc của một dòng t i ề n . Giá trị tương lai của
(iluttíny 2: êtf lề /lị thuyết nề mõ lùn li tài /trinh oà những. Huyết định Ireni/ lài thinh cô mi tự
một số t i ề n hiện t ạ i nào đó chính là giá trị của số t i ề n này ở thời điểm h i ệ n t ạ i cộng với số t i ề n lãi m à nó sinh ra trong khoảng thời gian từ hiện t ạ i cho đến một thời điểm trong tương lai. Để xác định giá trị tương lai, chúng t a đặt:
Po = giá trị của một số tiền ỏ' thời điểm hiện tại i = lãi suất của kỳ h ạ n tính lãi
n = là số kỳ h ạ n lãi
FV„ = giá trị tương lai của số t i ề n p0 ở thời điểm n kỳ h ạ n lãi