AEBỈ TỊ EBIT

Một phần của tài liệu Ứng dụng mô hình toán trong quyết định tài chính công ty đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 89 - 92)

&uớAttf 3ĩ 7ùệ thấitạ htìtí CÓ£ mã hình. lử dụng. irtrnạ fỉẨiụếf íĩùtk tài eỉtùth eátự/. Ịự

Cần lưu ý rằng độ bẩy có thể khác nhau ở những mức sản lượng (hoặc doanh thu) khác nhau. Do đó, khi nói đến độ bẩy chúng ta nên chỉ rõ độ bẩy ở mức sản lượng Q nào đó. Công thức (3.27) trên đây rất cần thiết để định nghĩa và hiểu được độ bẩy hoạt

động nhưng rất khó tính toán trên thực tế do khó thu thễp được số liệu EBIT. Để dễ dàng tính toán DOL, chúng ta thực hiện một số biến đổi. Biết rằng lãi gộp bằng doanh thu trừ chi phí, ta có:

EBIT = PQ - (VQ + F) = PQ - VQ - F = Q(P - V) - F

Bởi vì đơn giá bán p và định phí F là cố định nên AEBIT = AQ(P - V). Như vễy:

ÁEBIT _ AQ(P-V) EBIT ~ Qự -V)-F EBIT ~ Qự -V)-F ÁQự-V)_ DOL ọự n F ' *Q(P-n)(Q') Q(P-V) àQ {0(P-V)-F){AO) Q(P-V)-F Q

Thay vào công thức (3.27), ta được:

DOI,, = ^ P V ) - • (3.28)

°- Q{P-V)-F

Chia tử và mẫu của (3.28) cho (P - V), công thức (3.28) có t h ể v i ế t lại thành:

Oi ì' i ,

^-õẼỄTẽqb (3

-29)

ự-V)

Còng thức (3.28) và (3.29) dùng để tính độ bẩy hoạt động theo sản lương Q. H a i công thức này chỉ thích hợp đối với những công ty nào mà sản phẩm có tính đơn chiếc chẳng hạn như xe hơi hay máy tính. Đối với công ty mà sản phẩm đa dạng và không thể tính

&uứữiạ 3: 76ẽ thắng hoa các mã hình sử dụng, tmiạ tỊẨíijÂ't định lài etúnh eônạ <//

thành dơn vị, chúng t a sử dụng chỉ tiêu độ bẩy theo doanh thu. Công thức tính độ bẩy theo doanh thu như dưới đây, trong đó s là doanh thu và V là tổng chi phí b i ế n đổi.

DOLS= s : V

=EB

Z: (3-30)

S-V-F EBIT

Vận dụng công thức (3.29) vào ví dụ chúng ta đã xem xét từ đầu bài đến giờ, chúng ta có:

nnr - _e_ _ 5000 =5 nnT _ Q 6000

Q-QBE 5000-4000 0

Q-QBB 6000-4000 Như vậy độ bẩy hoạt động ở mức sản lưống Q = 5000 bằng 5. Điều này có nghĩa là gì? Như vậy độ bẩy hoạt động ở mức sản lưống Q = 5000 bằng 5. Điều này có nghĩa là gì?

N ó có nghĩa là từ mức sản lưống tiêu thụ là 5000 đơn vị, cứ mỗi phần trăm thay đổi sản lưống tiêu thụ thì lối nhuận hoạt dộng sẽ thay đổi 5 phần trăm. Ngoài r a cần lưu ý rằng, khi sản lưống tăng từ 5000 lên 6000 đơn vị thì độ bẩy hoạt động giảm t ừ 5 xuống 3,

nghĩa là từ mức sản lưống là 6000 đơn vị, cứ mỗi phần trăm thay đổi sản lưống tiêu thụ thì lối nhuận hoạt động thay đổi 3 phần trăm. Do đó, kể từ điểm hoa vốn nếu sản lưống càng tăng thì độ bẩy càng giảm.

Phần 3.1 trên đây đã trình bày các m ô hình tài chính m à giám đốc có t h ể sử dụng để phân tích và ra các quyết định liên quan đến đầu tư, bao gồm đầu tư tài sản lưu động và đầu tư tài sản cố định. Phần t i ế p theo sẽ xem xét những m ô hình có t h ể sử dụng trong quyết định nguồn vốn.

3.2 CÁC MÔ HÌNH TRONG QUYẾT ĐỊNH NGUỒN VÒN

Quyết định nguồn vốn là quyết định lựa chọn nguồn tài t r ố từ nố hay từ vốn chủ sở hữu. Chi t i ế t hơn, quyết định tài trố còn bao hàm cả việc lựa chọn các loại tài t r ố khác nhau từ nố và các loại tài trố khác nhau từ vốn chủ sở hữu. Ngoài ra, quyết định nguồn tài trố còn kể cả quyết định chi phí sử dụng từng loại nguồn vốn dài hạn bao gồm quyết định chi phí sử dụng nố, quyết định chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi, quyết định chi phí sử dụng lối nhuận để lại, quyết định chi phí sử dụng vốn cổ phần mới phát hành và cuối cùng là quyết định chi phí sử dụng vốn trung bình.

Trong phần này chúng t a chỉ hệ thống hoa các m ô hình quyết định chi phi sử dụng vốn trong k h i m ô hình quyết định lựa chọn các loại nguồn vốn sẽ đưốc xây dựng và hướng dẫn sử dụng trong chương 5.

dttươìtạ 3: 7Cị Hiếng. Iwá các mô hình lử (hùi li trong, quyết định IM ẹhiuh ẹ&uạ tụ

3.2.1 Mô hình quyết định chi phí sử dụng nợ

Công t y có t h ể huy động nợ dưới hình thức vay của các tổ chức tài chính trung gian hay phát hành trái phiếu. C h i phí t r ả lãi vay được tính trừ vào lợi nhuận trước k h i tính thuế. Vì vậy chi phí sử dụng nợ của công t y chính là chi phí sử dụng nợ đã điều chỉnh thuế. Ví

dụ công t y vay nợ với lãi suất 10%,nếu công t y vay $100, số t i ề n lãi phải t r ả là $10, công t y sẽ được giảm t h u ế $3 (nếu t h u ế suất t h u ế t h u nhập công t y là 3 0 % ) , như vậy thực chất công t y chỉ phải tốn $7 chi phí k h i vay nợ $100, điều này cho thấy chi phí sử dụng nợ của một công t y chính là chi phí sử dụng nợ sau thuế.

Tổng quát, nếu lãi suất huy động nợ là RD, Te là t h u ế suất t h u ế t h u nhập công t y thì chi phí sử dụng nợ của công t y là: RD (1-TC).

Nếu công t y huy động nợ bầng trái phiếu, lãi suất huy động nợ chính là lãi suất trái phiếu k h i đáo hạn (YTM), được xác định dựa vào công thức:

P m m = Ỹ — ( 3 . 3 5 )

tỉ,ạ+Rj ạ+RDy

trong đó p„e l là t i ề n t h u do bán trái phiếu, bầng giá bán trái phiếu t r ừ các chi phí phát

hành. Phương pháp này được áp dụng nếu công t y đang phát hành nợ hay gần đây đã

phát hành nợ. Trong những tình huống khác, công t y có t h ể sử dụng lãi suất đáo hạn của trái phiếu đang lưu hành (dựa trên giá thị trường hiện hành của trái phiếu). N ế u công t y hiện đang không có trái phiếu lưu hành, hoặc trái phiếu ít được mua bán trên thị trường ta có t h ể sử dụng chi phí sử dụng nợ trước t h u ế của những công t y khác có r ủ i ro tương tự. Ví dụ một công t y phát hành trái phiếu mệnh giá $100, lãi suất trái phiếu: 9 % kỳ hạn 3 năm, trái phiếu được bán trên thị trường với giá $96, chi phí phát hành tính bình quân $1 trên mỗi cổ phiếu. Lãi suất công t y phải trả k h i huy động trái p h i ế u RD được xác định dựa vào công thức sau:

A c ^ 1 0 0 * 9 % 100

95 = V + — - => RD =11,05%

Một phần của tài liệu Ứng dụng mô hình toán trong quyết định tài chính công ty đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 89 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)