. Để thực thi Luật có hiệu quả, điều rất quan trọng ở đây là phải đảm bảo cho những ngư ời có q u y ề n và l ợ i ích bị xâm hại dễ dàng
97 Điều 166, Luật Doanh nghiệp năm 2005.
- Không thể có cạnh tranh hoàn hảo khi khu vực kinh tế tư nhân bị chèn ép,
kìm hãm và phát triển yếu ớt.
- Không thể có cạnh tranh hiệu quả khi các doanh nghiệp bị buộc phải làm
việc theo kế hoạch áp đặt từ trên xuống và được nhận nhiều ưu đãi, bảo hộ
sản xuất kinh doanh từ phía Nhà nước.
- Công ty cổ phần đang và sẽ trẻ thành định hướng phát triển của các doanh
nghiệp hiện đại do những ưu thế cạnh tranh vượt trội của nó trong huy động
vốn, chia sẻ rủi ro.
- Mẻ cửa thị trưẻng, đa dạng hoa và tuân thủ các cam kết hội nhập quốc tê là
điều kiện quan trọng trong chính sách cạnh tranh của bất kỳ quốc gia nào.
- Chính sách cạnh tranh cần kết gắn chặt chẽ với chính sách tự do hoa kỉnh
doanh và hoàn thiện công cụ quản lý vĩ m ô nhà nước.
Căn cứ vào thực trạng hiện tượng thống lĩnh và độc quyền cũng như chính sách
của nhà nước về cạnh tranh và kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh và vị
trí độc quyền ẻ nước ta, chúng tôi xin đề xuất một số giải pháp như sau:
Một là, cơ cấu lại một cách hợp lý nền kinh tế theo hướng thu hẹp dần khu vực kinh
tế nhà nước, tăng tỷ trọng của các thành phần kinh tế khác. Đảm bảo một môi trưẻng
pháp lý cho tự do kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần sẻ hữu.
Nhà nước chỉ nên duy trì độc quyền nhà nước và những ưu đãi cho doanh nghiệp nhà
trong những lĩnh vực thật sự cần thiết để đảm bảo lợi ích công cộng. Phải xoa bỏ các
rào cản, tạo điều kiện và khuyến khích các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh
tế khác, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, có thể được gia nhập thị trưẻng một
cách nhanh chóng, thuận tiện và có cơ hội cạnh tranh và phát triển. Khi trên thị
trưẻng có các doanh nghiệp thuộc cách thành phần sẻ hữu khác đủ mạnh cùng cạnh
tranh thì sẽ là một sức ép rất lớn buộc các doanh nghiệp nhà nước đổi mới để kinh
doanh có hiệu quả và chắc chắn tình trạng lạm dụng vị trí thống lĩnh và độc quyền
của doanh nghiệp nhà nước như hiện nay sẽ giảm đi.
Hai là phải thực hiện minh bạch hoa và dân chủ hoa trong việc phê duyệt các chính
sách của nhà nước về đầu tư, kinh doanh và đặc biệt là vấn đề phê duyệt giá cả hàng
hoa dịch vụ độc quyền. Trước khi phê duyệt, các cơ quan nhà nước cần tham khảo ý
kiến rộng rãi của các cơ quan hữu quan, cộng đồng doanh nghiệp và ngưẻi tiêu dùng,
điều này sẽ hạn chế được sai sót trong quá trình phê duyệt các chủ trương, chính sách
đó phải đảm bảo duy trì cạnh tranh và bảo vệ được lợi ích của ngưẻi tiêu dùng.
Ba là trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng hiện nay, thương nhân nước
ngoài vào kinh doanh tại thị trưẻng trong nước ngày một tăng. Việc sử dụng sức
mạnh thị trưẻng công nghệ, tài chính của những doanh nghiệp có nguồn vốn từ
lớn về cạnh tranh đối v ớ i các doanh nghiệp trong nước là điều chắc chắn xảy ra. N h à
nước cẩn phải thông qua các chính sách cạnh tranh, v ề đầu tư nước ngoài để hạn chế tối đa sự l ạ m dụng sức mạnh thị trường, công nghệ, tài chính của họ.
Bốn là, cần giải thích rõ các tiêu chí và ranh giới để xác định vị trí thống lĩnh và vị trí
đồc q u y ề n của doanh nghiệp, k h i nào thì bị coi là lạm dụng vị trí thống lĩnh và vị trí
đồc q u y ề n đó; "có khá năng gây hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể" (khoản Ì,
Điều 11). Vì Luật Cạnh tranh không nêu mục đích nên C ơ quan quản lý cạnh tranh
hoặc H ồ i đồng cạnh tranh khó có thể áp dụng hoặc nếu áp dụng thì dễ dẫn t ớ i hiện
tượng áp dụng m ồ t cách t u y tiện. Bên cạnh đó, cũng cần rà soát các văn bản pháp luật khác có liên quan đến k i ể m soát vị trí thống lĩnh hoặc đồc q u y ề n nhằm tìm ra những điểm bất cập, m â u thuẫn, chồng chéo v ớ i Luật Cạnh tranh.
Năm là, cạnh tranh và có thể dẫn tới vị trí thống lĩnh hoặc đồc q u y ề n là những thuồc tính cơ bản của n ề n k i n h tể thị trường. K h i đã có tự do cạnh tranh thì ở đó sẽ có sụ
đào thải khỏi thị trường n h ũ n g doanh nghiệp y ế u kém; vị trí thống lĩnh hoặc đồc
quyền xuất hiện vì những nguyên nhân đó. Mặc dù là hiện tượng bình thường, nhưng
khi đã có vị trí đó, doanh nghiệp rất dễ lạm vị trí này gây thiệt hại cho chủ thể kinh
doanh khác và người tiêu dùng. B ờ i vậy, thông qua pháp luật cạnh tranh, nhà nước cần triệt để phòng ngừa con đường dẫn đến đồc quyền cũng như k i ể m soát và có biện pháp xử lý thích đáng các hành v i lạm dụng vị trí thống lĩnh và vị trí đồc quyền và
duy trì mồt trật t ự cạnh tranh công bằng, bình đẳng. Việc thực thi Luật cũng phải linh
hoạt và m ề m đèo trong việc ứng xử đối v ớ i các doanh nghiệp đồc q u y ề n "sẵn có "
trên thị trường. Luật Cạnh tranh chỉ cần can thiệp k h i những doanh nghiệp này có sự lạm dụng vị trí đồc quyền của mình, gây ảnh hưởng tiêu cực trên thị trường và gây thiệt hại cho người tiêu dùng. Trong trường hợp này, pháp luật cạnh tranh tác đồng
như mồt "bàn tay hữu hình " để tạo đối trọng v ớ i doanh nghiệp đồc quyền.
Sáu là, vấn đề miễn t r ừ trong việc kiểm soát vị trí thống lĩnh thị trường. Luật Cạnh
tranh cũng c h i m ớ i đưa ra trường hợp miễn trừ đối v ớ i thỏa thuận hạn c h ế cạnh tranh và tập trung kinh tế bị cấm m à không đề cập tới trường họp miễn t r ừ đổi v ớ i những hành v i lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm. Trong thực tiễn thương mại, có
rất n h i ề u những hoàn cảnh, tình huống cấp thiết vì lý do kinh tế m à qua đó doanh
nghiệp kinh doanh buồc thực hiện hành v i có dấu hiệu lạm dụng vị trí thống lĩnh thị
trường, chẳng hạn doanh nghiệp trong những hoàn cảnh nhất định buồc phải bán hàng hoa v ớ i giá thấp. v ấ n đề này cần phải được xem xét thấu đáo nham đảm bảo áp dụng luật mồt cách công bằng hơn thông qua việc miễn t r ừ áp dụng trong mồt số
trường hợp. Tính "cứng r ắ n " của quy định cấm hành v i làm dụng sẽ được giảm nhẹ
Cuối cùng, riêng đối vấn đề độc quyền hành chính: đây là vấn đề rất phức tạp đòi hỏi cần phải có các giải pháp đồng bộ đồng thời với việc triển khai thực thi Luật Cạnh tranh. Những giải pháp cần phải tăng cường thêm, đó là:
- Giảm sự can thiệp từ phía nhà nước
Sự tồn tại cởa độc quyền hiện nay về cơ bản là dựa trên các quyết định hành chính cởa cơ quan chở quàn doanh nghiệp. Kinh nghiệm quốc tế đã cho thấy vai trò cởa pháp luật cạnh tranh và cơ quan quản lý cạnh tranh đối với nhóm chở thể này giảm ờ nơi có sự can thiệp mạnh cởa nhà nước bằng biện pháp hành chính. Bởi vậy, cần phải giảm sự tác động cởa cơ quan nhà nước bằng các biện pháp hành chính đối với các doanh nghiệp này. Bên cạnh đó, cũng cần có sự phối hợp giữa sự quản lý cởa nhà nước và tăng cường thực thi nghiêm túc pháp luật cạnh tranh, xem xét nguyên tắc cạnh tranh khi thiết kế và thực hiện các chính sách kinh tế, nâng cao nhận thức về khả năng vận dụng nguyên tác cạnh tranh trong xử lý các vấn đề cởa từng ngành và cởa nền kinh tế (chú ý xem xét, đánh giá thấu đáo các tác động ngắn hạn và dài hạn). Khi điều tiết các hoạt động kinh doanh, phải xác định tính tối cao cởa các đạo luật, trong mối quan hệ này, đặc biệt là Luật Cạnh tranh.
- Giảm sự bão hộ của nhà nước và chính quyên địa phương
Cũng như giám sát cơ quan hành chính công quyền, việc giám sát sự bảo hộ cởa Nhà nước đối với các doanh nghiệp nhà nước không thể được giải quyết bởi chỉ một đạo luật về cạnh tranh. Khi quyền lực kinh tế gắn liền với quyền lực chính trị thì Cục Quàn lý cạnh tranh thường không đở quyền uy để can thiệp vào chính sách kinh doanh cởa những tổng công ty, doanh nghiệp vốn đang thao túng nền kinh tế, càng không đở sức mạnh để giải thể hoặc chia nhỏ nhưng đơn vị này ra thành những đơn vị nhỏ hơn để tạo ra sự cạnh tranh. Có thể nhìn thấy trước được những tác động yếu ớt cởa Luật Cạnh tranh nếu như khu vực doanh nghiệp nhà nước chưa hoàn toàn được tách khỏi các cơ quan chở quản và quan điểm kinh tế chở đạo hiện nay vẫn đành mọi sự ưu tiên cho các doanh nghiệp này, một cách công khai hay ngấm ngầm. Cần phải có một chở trương nhất quán nhàm phi tập trung hoa quyền tài sản, cũng như chuyển đần quyền quản lý tài sản công cho các công ty thác quản. Thực thi Luật Cạnh tranh có hiệu quả cũng góp phần vào việc phi tập trung hoa nền kinh tế. Kinh nghiệm cởa các nước chuyển đổi cho thấy chính quyền địa phương có động cơ ngăn cản việc kinh doanh các sản phẩm cạnh tranh với sản phẩm địa phương. Còn ờ Việt Nam, chính quyền địa phương cần xóa bỏ bảo hộ sản xuất tại địa phương đảm bảo quyền tự do kinh doanh cởa mọi doanh nghiệp trên địa bàn địa phương. Chính quyền ở các địa phương không được phép đưa ra các quyết định về ưu tiên tiếp nhận dịch vụ hoặc hàng hóa được sản xuất tại địa phương.
Hiện nay, độc quyền nhà nước đã giảm phần nào nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu của cơ chế kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc té. Các biểu hiện cụ thể của nó thường là: hành vi lạm dụng vị thế độc quyền để hạn chế cạnh tranh vẫn diừn ra; hàng hoa, dịch vụ độc quyền có chất lượng thấp hơn và giá bán cao hơn so với các nước trong khu vực; cạnh tranh được thừa nhận là biện pháp quan trọng, nhưng lộ trình để có thị trường cạnh tranh thực sự còn dài và vị trí thống lĩnh của doanh nghiệp nhà nước vẫn được khẳng định.
- Đảm bảo cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh được tự do tham gia vào thị
trường và hoàn toàn bình đẳng trong kinh doanh. Cũng nhằm để thực thi các cam kết khi gia nhập WTO, Nhà nước cần đẩy mạnh thực hiện lộ trình giảm độc quyền hành chính, đảm bảo cho các doanh nghiệp thuộc mọi nguồn vốn khác nhau có thế kinh doanh bình đẳng trên thị trường. Sức mạnh của nền kinh tế phụ thuộc vào, ờ đó, (trước hết) phải có số lượng lớn doanh nghiệp tham gia vào thị trường. Điều quan trọng ờ đây là phải giảm dần tiến tới xóa bỏ phân biệt đối xử trong kinh doanh. Nhà nước cần cải thiện hơn nữa môi trường đầu tư, kinh doanh, trong đó các thủ tục pháp lý về đầu tư, các điều kiện thành lập doanh nghiệp, điều kiện thuận lợi cho việc gia nhập thị trường và đảm bảo được sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Một điều đáng chú ý là cản trở cạnh tranh không chỉ xuất phát từ các đối thủ cạnh tranh mà còn có nguyên nhân từ việc quản lý kinh tế của nhà nước. 5. Giải pháp về kiểm soát tập trung kinh tế
Đây là vấn đề những cơ quan có thẩm quyền thực thi Luật Cạnh tranh cần phải xem xét thận trọng và chính xác để áp dụng các quy địnhvề kiểm soát tập trung kinh tế một cách đúng đắn cho từng trường hợp cụ thể. Bởi vì, pháp luật cạnh tranh cần phải giải quyết không phải một mà là cùng một lúc nhiều bài toán: vừa phải giám sát và hạn chế các hành v i hạn chế cạnh tranh như hình thức tập trung kinh tế, vừa phải tạo điều kiện một cách hợp lý cho các doanh nghiệp dân doanh Việt Nam (chù yếu là những doanh nghiệp vừa và nhỏ) hợp tác làm ăn, tích lũy tư bấn và tạo ra sự tập trung nâng cao sức mạnh cạnh tranh trên thị trường. Doanh nghiệp Việt Nam, vốn đã là "vừa và nhò " trên thị trường Việt Nam, sẽ chi là rất nhỏ trên thị trường thê giới rộng lớn và vì vậy sẽ có nguy cơ cao bị đè bẹp trước sức ép cạnh tranh quốc tế vô cùng gay gắt. Sự liên kết kinh tế, họp nhất, tập trung sức mạnh giữa các doanh nghiệp này (về vốn, về kinh nghiệm và các nguồn lực khác) sẽ mang lại những lợi ích rất to lớn, đem lại khả năng cạnh tranh với các "đại gia tư bản " ở nước ngoài, nhất là trong kinh doanh quốc tế.
Tuy vậy cái khó khi giải cả hai bài toán này là xác định ranh giới "hợp lý và họp pháp " của các hình thức tập trung kinh tế.
Tính hợp lý và hợp pháp này không thể đơn thuần được xác định n ế u chỉ dựa vào
tiêu chí thị phần k ế t họp trên thị trường liên quan như quy định tại Điều 18 của Luật
Cạnh tranh. Mặc dù tiêu chí này được hầu hết các quốc gia trên thế giới sử dụng để
xác định các trường hợp tập trung kinh tế bị cắm, nhưng n ế u chì sử dụng tiêu chí này
thì sẽ dẫn đến sự cứng nhắc trong việc áp dụng. N h i ề u tiêu chí khác cần phải được sử
dụng ở đây như tiêu chí doanh t h u hay v ố n của doanh nghiệp9 8
, tiêu chí cơ cắu thị
trường, rào cản gia nhập thị trường và vị trí cạnh tranh của các doanh nghiệp khác
trên thị trường liên quan... Trên thực tế, có những trường hợp các hành v i tập trung
kinh tế không đạt mức thị phần k ế t hợp trên 5 0 % , nhưng vẫn có khả năng tạo ra
nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh có khả năng gây hạn chế cạnh tranh đáng kể
trên thị trường, ví d ụ n h ó m doanh nghiệp này nắm g i ữ bí q u y ế t kỹ thuật nào đó, nam
giữ một hệ thống phân phối mạnh nên k h i thâm nhập vào thị trường m ớ i dù chưa có
thị phần đáng kể nhưng đã có những l ợ i thế rắt lớn để gây hạn chế cạnh tranh.
Bời vậy, các quy định v ề k i ể m soát tập trung kinh tế được đưa ra về cơ bản, cũng chỉ
phản ánh tính d ự đoán trước của pháp luật, nhưng chưa bao trùm và có thể áp dụng
dễ đàng cho các trường hợp tập trung kinh tế sẽ diễn ra trong bối cảnh hội nhập kinh
tế hiện nay. Cho nên, chúng tôi đề xuắt ý k i ế n cụ thể bổ sung vào chính sách k i ể m
soát tập trung kinh tế như sau:
- Thứ nhất, tập trung kinh tế cũng thuộc phạm trù của q u y ề n t ự do thành lập và
thay đổi loại hình kinh doanh, nó được ghi nhận trong pháp luật v ề doanh
nghiệp. V i ệ c áp dụng các quy định của pháp luật cạnh tranh cũng phải đảm
bảo phù hợp v ớ i những nguyên tắc cơ bản của pháp luật v ề doanh nghiệp. Nói
cách khác, phải xác định được ranh giới giữa những trường họp tập trung kinh
tế bị cắm theo Luật Cạnh tranh và quyền t ự do thành lập, đổi m ớ i tổ chức và
hoạt động k i n h doanh doanh nghiệp.
- Thứ hai, n h i ề u doanh nghiệp, tập đoàn nước ngoài (mặc dù l ớ n mạnh) k h i
thâm nhập vào thị bương Việt N a m hiện nay, do chưa có m ố i quan hệ khách
hàng và hệ thống phân phối, nên rắt muốn liên doanh, liên kết, bao gồm cả
việc thực hiện các chiến lược tập trung kinh tế bằng cách mua lại, thôn tính,
sáp nhập v ớ i các doanh nghiệp Việt Nam đã có kinh nghiệm và quan hệ khách
hàng trên thị trường. Điều này có thể dẫn đến sự " b i ế n mắt" của n h i ề u doanh
nghiệp vừa và nhỏ của chúng ta hoặc những doanh nghiệp này bị phía tập
đoàn nước ngoài thao túng. Cho nên, C ơ quan quản lý cạnh tranh cần phải đặc
9 8 V i d ụ tại P h ấ p m ộ t d ự á n t ậ p t r u n g k i n h tể s ẽ bị k i ể m soát n ế u t ồ n g d o a n h t h u c h ư a tính t h u ế trên lãnh t h ổ
P h á p c u a c á c d o a n h n g h i ệ p liên q u a n đạ t trên 5 0 triệu E u r o . N g u ồ n : ủ y b a n Q u ố c g i a v ề H ợ p tác k i n h tế q u ố c