Pháp luật cạnh tranh của nhiều quốc gia trên thế giới đều sử dụng tiêu chí thị phần trong việc xác định doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường

Một phần của tài liệu Những vấn đề đặt ra và giải pháp thực thi có hiệu quả luật cạnh tranh trong thực tiễn (Trang 40 - 41)

.

Ngoài tiêu chí thị phần, Luật Cạnh tranh còn quy định doanh nghiệp được coi là có vị tnjhốngJl^thịjnrờngjỊế u j ; ó Jđià năng gây han chtLcanh tranh m ộ t cách đáng kể. Theo Điều 22 Nghị định 116/2005/NĐ-CP, khả năng gây hạn c h ế cạnh tranh một cách đáng kể của doanh nghiệp trên thị trường liên quan được xác định dựa vào một hoặc một số căn cứ chủ y ế u sau: năng lực tài chính của doanh nghiệp; năng lực tài chính của tổ chức kinh tế, cá nhân thành lập doanh nghiệp; năng lực tài chính của tể chức cá nhân có quyền kiểm soát hoặc chi phối hoạt động của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật hoặc điều lệ của doanh nghiệp; năng lực tài chính của công ty mẹ; năng lực về công nghệ; quyển sở hữu, quyền sử dng đoi tượng sớ hữu công nghiệp; quy mô của mạng lưới phân phối.

M ộ t vấn đề đặt ra là thị phần doanh nghiệp (bao gồm cả thị phần hàng hoa, dịch v ụ và thị phần kết hợp) sẽ được xác định như t h ế nào và thẩm định sự chính xác của chỉ tiêu này trên cơ sụ khoa học nào, trên thực tế sẽ không hề đơn giản. Thị phần doanh nghiệp là một trong những cơ sụ để xác định các thoa thuận hạn c h ế cạnh tranh bị cấm, xác định doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị tri thống lĩnh trên thị trường, xác định các trường họp tập trung kinh t ế bị cấm và là căn c ứ quan trọng để được hưụng miễn trừ đổi v ớ i tập trung kinh tế.

B ê n cạnh đó, Luật Cạnh tranh cũng q u y định nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường nếu cùng hành động nhằm gây ra hạn chế cạnh tranh và thuộc m ộ t trong các trường hợp sau đây:

- H a i doanh nghiệp có tổng thị phần t ừ 5 0 % trờ lên trên thị trường liên quan; - Ba doanh nghiệp có tổng thị phần t ừ 6 5 % trụ lên trên thị trường liên quan- - B ố n doanh nghiệp có tổng thị phần t ừ 7 5 % trờ lên trên thị trường liên quan.

16

So sánh § 19 III Luật Cartel CHLB Đức (GWB), § này quy định thị phần của doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh ít nhất là 1/3 tồng thị phần cùa các doanh nghiệp trên thị trương liên quan.

Chăng hạn, theo Luật Cạnh tranh cùa B a Lan, cùa Latvia...một doanh nghiệp đ ượ c coi là có vị trí thống lĩnh thị trường nếu có thị phần tù 4 0 % nò lên trên thị trường liên quan; Luật Cạnh tranh của T h ụ y Điên - 3 5 % thi phần trờ lên.

Việc quy định nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường t ố i đa là bốn doanh nghiệp cùng hành động nhằm gây hạn chế cạnh tranh là vì: trong n ề n k i n h tê thị trường, việc có từ năm doanh nghiệp cùng tham gia hoạt động sản xuất, k i n h doanh thì việc cùng đồng thời hành động sẽ càng khó thực hiện và v ề cơ bản, đã tôn tại cạnh tranh.

(2) Đối với doanh nghiệp có vị trí độc quyển

Đỉnh cao của sức mạnh thống lĩnh thị trường là doanh nghiệp độc quyền. Doanh nghiệp được coi là có vị trí độc quyền nếu không có doanh nghiệp nào cạnh tranh vê hàng hoa, dịch vụ mà doanh nghiệp đó kinh doanh trên thị trường liên quan, Điêu 12 Luật Cạnh tranh. Cũng giống như doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường, chì khi nào doanh nghiệp l ạ m dững vị trí độc q u y ề n để cạnh tranh thì m ớ i bị coi là có hành v i v i phạm pháp luật v ề cạnh tranh. Nói cách khác, sự tồn tại của vị trí độc quyền trên thị trường không trái pháp luật. Theo Điều 14 của Luật Cạnh tranh, các doanh nghiệp độc quyền ngoài việc bị cấm lạm dững thông qua việc thực hiện những hành v i được quy định tại Điều 13 còn bị cấm thêm những hành v i sau đây:

Một phần của tài liệu Những vấn đề đặt ra và giải pháp thực thi có hiệu quả luật cạnh tranh trong thực tiễn (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)