Thi Vâ n, Các doanh nghiệp bào hiểm cạnh tranh không lành mạnh: quy định pháp luật còn nhiều khe hà",

Một phần của tài liệu Những vấn đề đặt ra và giải pháp thực thi có hiệu quả luật cạnh tranh trong thực tiễn (Trang 72 - 73)

. Đây thực chắt là việc giải quyết mối quan hệ giữa luật chung và luật chyên ngành ( L e x Generalis và L e x Specialis), theo đó các

44 Thi Vâ n, Các doanh nghiệp bào hiểm cạnh tranh không lành mạnh: quy định pháp luật còn nhiều khe hà",

Tại địa c h i : http://www.dddn.cora.vn/Desktop.aspx/Tin-Thitruong/Thi-Truong/Cac_DN_bao_hiem_Canh_- t r a n h _ k h o n g _ l a n h _ m a n h - Q u y _ d i n h _ p h a p _ l u a t _ c o n _ n h i e u _ k h e _ h o / ( n g à y 8.4.2005).

bị ảnh hưởng rất lớn bởi quan điểm chủ quan của những người có thẩm quyên thực thi Luật. Trong khi đó, ờ Việt Nam, những "án lệ" về những vụ việc tương tự lại không tồn tại.

Thậm chí trên thực tế có những hành vi có thể vốa xâm phạm đổi tượng bảo vệ của quy định chống cạnh tranh không lành mạnh vốa xâm phạm đối tượng bảo vệ của quy định chống hạn chế cạnh tranh. Đó cũng là lý do tại sao việc bảo hộ quyên sờ hữu công nghiệp lại được xử lý dưới giác độ chống cạnh tranh không lành mạnh theo Nghị định số 54/2000/NĐ-CP45

, mặc dù điều này là khiên cưỡng .

(2) Dấu hiệu đối với từng loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh là chưa cụ thê.

Chương IU của Luật Cạnh tranh miêu tả 9 hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Một số hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác như: đầu cơ để lũng đoạn thị trường, sản xuất và buôn bán hàng giả... không được điều chỉnh bằng Luật cạnh tranh mà

được điều chỉnh bời Bộ luật hình sự. Một số hành vi cạnh tranh như bán dưới giá thành toàn bộ, nâng giá, ép giá... được chuyển sang "các hành vi hạn chế cạnh tranh " để điều chình. Mặc dù những hành v i này có thể vi phạm nguyên tắc cạnh tranh lành mạnh, nhưng chúng được điều chinh bời các quy địnhvề chống hạn chế canh tranh là phù họp, bời vì trong thực tế, chỉ các doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh hoặc độc quyền mới đủ sức thực hiện các hành vi loại này. Hơn nữa, quyền tự do kinh doanh cho phép doanh nghiệp được quyết định giá mua, giá bán sản phẩm, được

quyền liên doanh liên kết hay có những thoa thuận với đối tác để giành cơ hội thương

mại cho mình. Chính vì vậy, hành vi hạn chế cạnh tranh chỉ bị kiểm soát hoặc cấm khi thỏa mãn các dấu hiệu mà Luật quy định, trong khi đó, mọi hành vi cạnh tranh không lành mạnh đều bị pháp luật cấm thực hiện.

Điều đáng chú ý là ngay chính trong Luật và văn bản hướng dẫn thi hành, nội dung

điều chỉnh hành v i cạnh tranh không lành mạnh chưa được chú trọng đúng mức. Chúng chi được đề cập tại chương HI và chiếm một tỷ lệ nhỏ so với nội dung điều

chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh. Những miêu tả trong chương này còn dống lại ở tính chất chung chung, chưa đưa ra dấu hiệu để nhận biết cụ thể về tống hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Luật và Nghị định 116/2005 tập trung hơn đến các hành v i

hạn chế cạnh tranh. Trên thực tế, hậu quả của hành vi cạnh tranh không lành mạnh cũng có thể nghiêm trọng, ảnh hưởng xấu đến doanh nghiệp khác, người tiêu dùng. Lý do Nghị định 116/2005 không cụ thể hóa về hành v i cạnh tranh không lành mạnh có thể là vì các hành vi này không quá mới lạ và đã được quy định rải rác trong nhiều văn bản pháp luật khác như Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 1999

Bộ luật Hình sự năm 1999, Pháp lệnh Quảng cáo năm 2001, Pháp lệnh về giá năm

Một phần của tài liệu Những vấn đề đặt ra và giải pháp thực thi có hiệu quả luật cạnh tranh trong thực tiễn (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)