mạnh bị hạn chế một cách t ố i đa và chỉ cạnh tranh lành mạnh m ớ i có cơ h ộ i tồn tại và phát triển. Cạnh tranh công bàng là động lực để các doanh nghiệp luôn phải vận động, đổi mới, cải t i ế n không chỉ công nghệ m à cả phương
thức sản xuất kinh doanh. Do đó, cạnh tranh tạo động lực phát triển kinh tế một cách bền vững và liên tục.
- Tạo ra chuẩn mực và m ô hình ứng xử trong kinh doanh. Qua đó, trong nên kinh tế thị trường, các chủ thể kinh doanh không chỉ vì mục tiêu lợi nhuốn mà còn phải tuân thủ đạo lý, thuần phong mỹ tục của một dân tộc.
b) Pháp luốt chống cạnh tranh không lành mạnh
Như trên đã đề cốp, pháp luốt chống cạnh tranh không lành mạnh ra đời sớm hơn pháp luốt chống hạn chế cạnh tranh. Ban đầu khái niệm pháp luốt cạnh tranh được hiểu đồng nghĩa với pháp luốt chống cạnh tranh không lành mạnh theo cách hiểu ngày nay. Vì thế không phải ngẫu nhiên khi vào năm 1890 - Đạo luốt chổng độc quyền đầu tiên trên thế giới - Đạo luốt Sherman mới được ban hành tại nước Mỹ, trong khi đó, pháp luốt cạnh tranh (theo nghĩa kinh điển) mà thực chất là chống cạnh tranh không lành mạnh đã manh nha từ khi xuất hiện quyền được bảo vệ các lợi ích chính đáng bời những hành vi không phù hợp với chuẩn mực thông thường trong kinh doanh. Như vốy, pháp luốt chống cạnh tranh không lành mạnh được khai sinh ờ Châu Âu và được triển khai đều khấp ờ các nước công nghiệp phát triển với những cấu trúc và cách thức thể hiện khá đa dạng.
v ề nguyên tắc, pháp luốt chống cạnh tranh không lành mạnh điều chỉnh những hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Hành vi cạnh tranh không lành mạnh là hành vi cụ thể của mọi chủ thể tham gia thị trường (kể cả không phải là doanh nghiệp) nhằm mục đích cạnh tranh, thể hiện tính không lành mạnh (rất trừu tượng) có thể vô tình hoặc cố ý gây thiệt hại cho một đối thủ cạnh tranh hay một bạn hàng cụ thể. Tính không lành mạnh của hành vi cạnh tranh phụ thuộc vào nhiều yếu tố của quan hệ thị trường và được điều chỉnh về cơ bản theo nguyên tắc chung của pháp luốt dân sự (luốt tư). Điều này đã được chứng minh bởi thực tế (chàng hạn, ở Pháp, Italia) là ngay cả khi không có pháp luốt chống cạnh tranh lành mạnh với tính cách là một chế định pháp luốt riêng biệt, pháp luốt dân sự vẫn có thể được sử dụng để chống lại các hành vi cạnh tranh không lành mạnh, bảo vệ lợi ích hợp pháp của các doanh nghiệp. Trong một số trường hợp đặc biệt, hành vi cạnh tranh không lành mạnh có thể bị xử lý về mặt hình sự. Dưới cả hai giác độ xử lý trên thì pháp luốt chì can thiệp khi có sự khiếu kiện của người có quyền và lợi ích liên quan. Các chế tài phần lớn là buộc phải đình chỉ hành vi và bồi thường thiệt hại xảy ra.
c) Pháp luốt chống hạn chế cạnh tranh
Sự phát triển không ngừng của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa - sự tích tụ tư bản tăng lên, hình thành các tốp đoàn tư bản độc quyền và chủ nghĩa độc quyền ra đời - đã kéo theo một nhu cầu khách quan là nhà nước tư sản phải đưa ra các quy
định để hạn chế và kiểm soát sự lũng đoạn cùa độc quyền. Đây là những t i ề n đề cho sự ra đời của pháp luật chống hạn chế cạnh tranh.
Pháp luật chống hạn chế cạnh tranh ngày nay ra đời điều chỉnh các hành v i cản t r ờ cạnh tranh trên thị trường v ớ i một tên gọi rất phổ b i ế t là luật Cartel. Thông thường pháp luật chống hạn chế cạnh tranh có 3 n ộ i dung: