- về kiểm soát giá cả hàng hoa và dịch vụ
39 Lé Hoàng Oanh, Bình luận khoa học Luật Cạnh tranh, NXB Chinh trị Quốc gia, HàN ội 2005 tr
kiện nêu ở các trường hợp miễn trừ nêu trên, điều kiện nào sẽ được coi là quan trọng,
điều kiện về "nâng cao hiệu quả kinh doanh " tại điểm (a), hay điều kiện vê "thúc đầy tiến bộ, kỹ thuật công nghệ" ờ điểm (b), hay điều kiện "tăng cường sức cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ " được nêu tại điểm (đ), hay "tăng cường sức cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường quốc tế" được nhấn mạnh tại
điểm (e)? Không có một định hướng rõ ràng bời mục đích của Luật, các cơ quan thầc thi có thể sẽ lúng túng khi tiếp cận với các vụ việc phức tạp trong đó nhiều yếu tố,
quyền lợi của các bên có liên quan cần phải được cân nhắc để ra quyết định xử lý một cách đúng đắn.
b) Vấn đề phạm vi áp dụng của Luật Cạnh tranh
(ỉ) Doi tượng áp dng
Đối tượng áp dụng của Luật Cạnh tranh là các cá nhân, tổ chức kinh doanh (được gọi chung là doanh nghiệp) và các hiệp hội ngành nghề (Điều 2). Theo chúng tôi, quy định tại Điều 2 về đối tượng áp dụng chưa bao quát hết các chủ thể có thể gây ra các hành vi v i phạm pháp luật về cạnh tranh, ví dụ các cá nhân, tổ chức không kinh doanh như các nhà in, nhà xuất bản, các nhà nghỉ công đoàn, nhà khách của UBND, hay các cơ quan nhà nước... Mặt khác, dưới giác độ của các quy định về chống cạnh ứanh không lành mạnh thì tất cả các chủ thể tham gia thị trường nhằm mục đích cạnh ứanh đều có thể là địa chi áp dụng của Luật chứ không nhất thiết là doanh nghiệp. Pháp luật cạnh tranh không chỉ điều chinh các hành v i của các chủ thể kinh doanh mà còn phải điều chỉnh cả những hành vi của các cá nhân, cơ quan, tổ chức khác không phải là chủ thể kinh doanh, nhưng gây ảnh hường tiêu cầc đến môi trường canh tranh. Ví dụ, các cơ quan nhà nước ban hành các quyết định dành ưu đãi cho một nhóm doanh nghiệp nào đó, tạo ra sầ bất bình đẳng trong cạnh tranh thì có bị xử lý theo Luật Cạnh tranh không? Điều 6 của Luật Cạnh tranh cho thấy Luật được áp dụng cho cả các cơ quan nhà nước40. Như vậy, ngay Điều 2 và Điều 6 của Luật đã có sầ mâu thuẫn, mà các quy định mâu thuẫn trong Luật sẽ làm cho việc thầc thi gặp phải khó khăn.
(2) Hiệu lực ve không gian
Luật Cạnh tranh được áp đụng cho các hành vi cạnh tranh xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam, tuy nhiên có hai điểm đáng lưu ý sau đây:
Theo tinh thần của Điều Ì trong mối liên hệ với Điều 2 thì Luật Cạnh tranh chỉ có thể áp dụng đối với hành vi kinh doanh có ảnh hường hoặc cản trờ cạnh tranh của các chủ thể tại Việt Nam. Điều này dẫn đến một vấn đề là những hành vi do chủ thể ờ
4 0 Đ iề u 6 q u y định m ộ t s ố h à n h v i bị c ấ m đố i v ớ i các c ơ q u a n q u à n lý n h à n ướ c k h i c a n t h i ệ p v à o m ô i t r ườ n g cạnh tranh h a y c ả n trò c ạ n h tranh trên thị trường, ví d ụ n h ư b u ộ c c á c c á nhân, t ồ c h ứ c phái m u a , b á n h à n g cạnh tranh h a y c ả n trò c ạ n h tranh trên thị trường, ví d ụ n h ư b u ộ c c á c c á nhân, t ồ c h ứ c phái m u a , b á n h à n g hóa, c u n g ứ n g địch v ụ v ớ i d o a n h n g h i ệ p d o các c ơ q u a n n à y c h i định...
nước ngoài t i ế n hành nhưng ảnh hường tiêu cực trực t i ế p tới thị trường V i ệ t N a m thì không thuộc phạm v i điều c h i n h của Luật Cạnh tranh. Chẳng hạn, các hành v i sáp nhập cùa các công t y nước ngoài tuy diễn ra ở nước ngoài song hoàn toàn ảnh hường đến thị trường V i ệ t N a m nếu các công ty sáp nhập đó có chi nhánh, có v ố n đẩu tư trực tiếp tại V i ệ t Nam. Để giải quyết vắn đề này, n h i ề u nuớc đang phát triển đều học theo các nước phát triển m à áp dụng nguyên tắc áp dụng ngoài lãnh t h ố (extraterritoriality), v ừ a thu được phí từ các v ụ sáp nhập, lại v ừ a có thông t i n để d ự liệu các biện pháp bảo vệ cạnh tranh trên lãnh thổ cùa mình4 1. Luật Cạnh tranh không giải quyết được vắn đề này.
Vắn đề khác nữa là, n ế u các doanh nghiệp có hành v i v i phạm Luật Cạnh tranh, song ảnh hường của các hành v i đó nằm ngoài lãnh thổ V i ệ t N a m thì liệu Luật Cạnh tranh có thể hoặc nên áp dụng hay không? Đây cũng là câu h ỏ i chưa có lời giải đáp. Ví dụ, thỏa thuận phân chia thị trường xuắt khẩu, thống nhắt giá, cách tính giá của các doanh nghiệp xuắt khẩu của V i ệ t N a m thì thậm chí nhà nước còn phải k h u y ế n khích
để làm tăng năng lực xuắt khẩu của các doanh nghiệp này. T u y nhiên, các doanh nghiệp phải chú ý đến các khả năng sẽ bị k h i ế u kiện b ở i các công t y ờ các nước nhập khẩu hoặc sẽ bị điều t r a bởi các cơ quan có thẩm q u y ề n ờ các nước này.
(ì) Phạm vi áp dụng trong mối quan hệ với các luật khác có liên quan
Những hành v i m à Luật Cạnh tranh điều c h i n h có liên quan trực tiếp tới các hành v i thuộc n h i ề u lĩnh v ự c khác nhau v ề thương mại, v ề sở h ữ u công nghiệp, v ề quảng cáo,
về quản lý giá, v ề độc quyền nhà nước. Điều đó có nghĩa là, v ớ i việc ban hành Luật Canh tranh, toong hệ thống pháp luật điều chỉnh hành v i cạnh tranh hiện nay, ngoài các quy phạm pháp luật cạnh tranh còn có các quy phạm pháp luật v ề thương mại, v ề
sờ hữu trí tuệ, sở h ữ u công nghiệp và v ề quảng cáo v.v... Điều này cũng có nghĩa
rằng, khi triển khai thực thi Luật Cạnh tranh trong thời gian tói, có thể xảy ra trường hợp quy định chồng chéo và không thống nhắt giữa các văn bản pháp l u ậ t4 2
, vấn đề này rắt có thể làm giảm hiệu quả thực thi của Luật Cạnh tranh. Đây cũng là vắn đề