Bằo vệ sức cạnh tranh của doanh nghiệp (ờ Việt Nam điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc bằo vệ sức cạnh tranh của doanh nghiệp v ừ a và nhỏ

Một phần của tài liệu Những vấn đề đặt ra và giải pháp thực thi có hiệu quả luật cạnh tranh trong thực tiễn (Trang 32 - 36)

điều kiện h ộ i nhập kinh tế quốc tế).

- D u y t r i và k h u y ế n khích cạnh tranh, qua đó tạo động lực phát triển n ề n k i n h tế.

T ó m lại, ban hành Luật Cạnh tranh là một đòi h ỏ i mang tính khách quan và h ế t sức cấp thiết t r o n g giai đoạn hiện nay ờ nước ta. Đây là m ộ t lĩnh v ự c pháp luật tương đối độc lập trong hệ thống pháp luật và có m ố i quan hệ chặt chẽ v ớ i các lĩnh vực pháp luật cơ bằn khác. Luật Cạnh tranh là một công cụ đắc lực để nhà nuớc điều t i ế t n ề n k i n h tế theo cơ chế thị trường thông qua việc k i ể m soát và chống các hành v i hạn chế cạnh tranh và cạnh tranh không lành mạnh, đồng thời, tạo lập và duy trì một môi trường kinh doanh bình đẳng không phân biệt thành phần kinh tế.

3. Những n ộ i dung cơ bằn của Luật Cạnh tranh V i ệ t N a m n ă m 2004 a) Đối tượng áp dụng a) Đối tượng áp dụng

quan đến kinh doanh khi có v i phạm pháp luật về cạnh tranh. Theo quy định tại Điêu 2 của Luật Cạnh tranh thì những chủ thể này bao gồm:

- Tổ chức, cá nhân kinh doanh (gọi chung là doanh nghiệp) không phụ thuộc vào lĩnh vực kinh doanh, bao gồm cả doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phầm, dịch vụ công ích, doanh nghiệp hoạt động trong các ngành, lĩnh vực thuộc độc quyền nhà nước và doanh nghiệp nước ngoài hoạt động ờ Việt Nam. Việc quy định các doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phầm, dịch vụ công ích, doanh nghiệp hoạt động trong các ngành, lĩnh vực thuộc độc quyền nhà nước cũng thuộc diện áp dụng Luật thể hiện chính sách cạnh tranh của nhà nước ta là mọi doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đều bình đẳng trước pháp luật.

- Hiệp hội ngành nghề hoạt động ở Việt Nam bao gồm hiệp hội ngành hàng và hiệp hội nghề nghiệp. Việc quy định hiệp hội ngành nghề là đối tượng áp đụng của Luật là do hiệp hội ngành nghề là diễn đàn, là tổ chức tự nguyện của các doanh nghiệp có đặc điểm chung về ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh và trên thực tế, các thoa thuận cạnh tranh giữa các doanh nghiệp rất dễ diễn ra tại hiệp hội này. Các quyết định của hiệp hội nếu được thực hiện dưới hình thức thoa thuận hạn chế cạnh tranh sẽ ảnh hưởng rất lớn đến môi trường cạnh tranh. Xuất phát từ thực tế đó, Luật Cạnh tranh đã được quy định áp dụng đối với cả hiệp hội ngành nghề.

Ngoài ra, dưới giác độ của quy định cấm, Luật Cạnh tranh áp dụng cho cả các cơ quan quản lý nhà nước liên quan đến cạnh tranh. Luật Cạnh tranh cấm cơ quan quản lý nhà nước thực hiện những hành vi nhất định nếu gây cản trở cạnh tranh trên thị trường7.

b) Phạm vi điều chỉnh của Luật Cạnh tranh

Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh diễn ra ở bất cứ khâu nào, giai đoạn nào của quá trình kinh doanh từ sàn xuất, phân phối đến tiêu thụ, do đó, Luật Cạnh tranh cũng sẽ điều tiết toàn bộ quá trình này.

Luật Cạnh tranh quy định phạm vi điều chình là các hành v i hạn chế cạnh tranh (thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền và tập trung kinh tế của các doanh nghiệp) và hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh bao gồm: chỉ dẫn gây nhầm lẫn, xâm phạm bí mật kinh doanh, ép buộc trong kinh doanh, gièm pha doanh nghiệp khác, gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác, quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh, khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh, phân biệt đối xử của hiệp hội

bán hàng đa cấp bất chính và các hành v i cạnh tranh không lành mạnh khác do Chính phủ quy định, nhưng phải xác định theo tiêu chí là hành v i cạnh tranh của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh trái v ớ i các chuẩn mực thông thường v ề đạo đức kinh doanh. V ớ i ý nghĩa là tác động vào mặt trái của cạnh tranh, Luật Cạnh tranh điều chỉnh nhàm loại bỏ nhằng v i ảnh hường tiêu cực đối v ớ i cạnh tranh, trên cơ sợ đó tạo lập môi trường kinh doanh công bằng, bình đẳng, k h u y ế n khích các chủ thê cạnh tranh lành mạnh nhàm thúc đẩy và nâng cao hiệu quả sản xuất k i n h doanh. Khác v ớ i nhiều nước trên thế giới, Việt N a m cũng như một số nước có n ề n k i n h tê chuyển đổi như B a Lan, Cộng hoa Séc, Bun-ga-ri8

đã ban hành trong cùng m ộ t đạo luật điều chỉnh cả hai loại hành v i : hành v i hạn chế cạnh tranh và hành v i cạnh tranh không lành mạnh. Điều này cũng dẫn đến nhằng khác biệt trong việc t i ế p cận, xác định thẩm quyền x ử lý cũng như nhằng biện pháp x ử lý các hành v i hạn chê cạnh tranh và cạnh tranh không lành mạnh, mặc dù nhằng hành v i này đều tác động x ấ u đến môi trường kinh doanh, làm hạn chế, thậm chí triệt tiêu sự cạnh tranh công bàng, lành mạnh, gây khó khăn, ảnh hưởng đến q u y ề n và l ợ i ích k i n h tế chính đáng của doanh nghiệp, người tiêu dùng và có thể làm tổn hại đến l ợ i ích chung của xã hội. Ngoài việc quy định phạm v i điều chỉnh v ề mặt n ộ i dung (hành v i hạn c h ế cạnh tranh, hành v i cạnh tranh không lành mạnh), phạm v i điều chỉnh của Luật Cạnh tranh còn được thể hiện ờ mặt hình thức bao gồm cả trình tự, t h ủ tục giải quyết v ụ việc cạnh tranh, biện pháp x ử lý v i phạm pháp luật v ề cạnh tranh. Đây được coi là cách tiếp cận m ớ i trong kỹ thuật soạn thảo văn bản pháp luật nhằm đảm bảo k h ả năng thực thi Luật cao.

c) Xác định thị trường liên q u a n

Xác định thị trường liên quan là một yêu cầu cơ bản và tiên quyết đặt ra cho cơ quan quản lý cạnh tranh trong việc xử lý các hành v i hạn chế cạnh tranh. Đố i v ớ i các dạng hành v i thoa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền và tập trung kinh tế, Luật Cạnh tranh đều yêu cầu xem xét thị phần của doanh nghiệp/nhóm doanh nghiệp trên thị trường liên quan.

Khoản Ì Điều 3 Luật Cạnh tranh giải thích khái niệm "thị trường liên quan " bao gồm thị trường sản phẩm liên quan (là thị trường bao gồm nhằng hàng hóa, dịch vụ có thể thay thế cho nhau về đặc tính, mục đích sử dụng và giá cả) và thị trường địa lý liên quan (là thị trường của nhằng hàng hóa, dịch vụ có thể thay thế c h o n h a u v ớ i các điều kiện cạnh tranh tương tự và có sự khác biệt đáng kể v ớ i các k h u v ự c lân cận).

8

Đạ o luật về cạnh tranh cùa các nước này mặc dù có tiêu đề khác nhau nhưng đều điều chinh cà 2 loại hành vi: hạn chế cạnh tranh và cạnh tranh không lành mạnh. Ở H à n Quốc luật này được gọi là Luật Thương mại lành mạnh và những quy định về độc quyền, Nhật Bàn là Luật Chong độc quyền tư nhan và duy trì cạnh tranh lành mạnh, Thổ Nhĩ Kỳ là Luật B à o vệ cạnh tranh.

Nhàm tránh việc cơ quan cạnh tranh và các doanh nghiệp tham gia trên thị trường tùy tiện trong việc xác định thị trường liên quan, Nghị định sổ 116/2005/NĐ-CP

ngày 15/9/2005 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Cạnh

tranh đã hướng dẫn một phương pháp thống nhất để xác định thị trường liên quan. Cụ thể:

- Đối với việc xác định thị trường sản phẩm liên quan, Điều 4 của Nghị định

116/2005/NĐ-CP đã đưa ra cách xác định thuộc tính "cỏ thể thay thê được" của

hàng hóa dịch vụ, theo đó, hàng hóa, dịch vụ đưửc coi là có thể thay thê cho nhau vê

"đặc tinh "9

nếu hàng hóa, dịch vụ đó có nhiều tính chất về vật lý, hóa học, tính năng kỹ thuật, tác dụng phụ đối với người sử dụng và khả năng hấp thụ giống nhau; hàng hóa dịch vụ đưửc coi là có thể thay thế đưửc cho nhau về "mục đích sử dụng" nêu hàng hóa, dịch vụ đó có mục đích sử dụng giống nhau; hàng hóa, dịch vụ đưửc coi là có thể thay thế đưửc cho nhau về "giả cả"u

nếu trên 5 0 % của một lưửng mẫu ngẫu nhiên 1.000 người tiêu dùng sinh sống tại khu vực địa lý liên quan chuyển sang mua hoặc có ý định mua hàng hóa, dịch vụ khác có đặc tính, mục đích sử dụng giống với hàng hóa, dịch vụ mà họ đang sử dụng hoặc có ý định sử dụng trong trường hửp giá của hàng hóa, dịch vụ đó tăng lên quá 1 0 % và đưửc duy trì trong 06 tháng liên tiếp (trường hửp số người tiêu dùng sinh sống tại khu vực địa lý liên quan không đủ 1.000 người thì lưửng mẫu ngẫu nhiên đưửc xác định tối thiểu bàng 5 0 % tổng số người tiêu dùng đó).

Trong trường hửp các căn cứ trên cho kết quả chưa đủ để kết luận thuộc tính "có thể

thay thế được cho nhau " của hàng hóa, dịch vụ thì Cơ quan quản lý cạnh tranh, Hội

đồng xử lý vụ việc cạnh tranh có quyền xem xét thêm một hoặc một số yếu tố như tỷ

lệ thay đổi của cầu đối với một hàng hóa, dịch vụ khi có sự thay đổi về giá của một hàng hóa, dịch vụ khác; thời gian cung ứng hàng hóa, dịch vụ ra thị trường khi có sự gia tăng đột biến về cầu; thời gian sử dụng của hàng hóa, dịch vụ; khả năng thay thế về cung để xác định thuộc tính "có thể thay thế cho nhau " của hàng hóa, dịch vụ. Nếu xét thấy cần thiết, Cơ quan quản lý cạnh tranh, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh có thể xác định thêm nhóm người tiêu dùng sinh sổng tại khu vực địa lý liên quan không thể chuyển sang mua hàng hóa, dịch vụ khác có đặc tính, mục đích sử dụng giống với hàng hóa, dịch vụ mà họ đang sử dụng hoặc có ý định sử dụng trong trường hửp giá của hàng hóa, dịch vụ đó tăng lên quá 1 0 % và đưửc duy trì trong 06 tháng liên tiếp.

- Đối với thị trường địa lý liên quan, quan trọng nhất là việc xác định ranh giới khu

9 "Đặc tính" cùa hàng hóa được xác định theo những căn cứ chú y ế u như: tính chất vật lý, tính chất hóa học tinh năng kỹ thuật, tác dụng phụ đối với người sử dụng và khá năng hấp thụ. tinh năng kỹ thuật, tác dụng phụ đối với người sử dụng và khá năng hấp thụ.

1 0

Thuật ngữ "mục đích sù dụng" cùa hàng hóa, địch vụ đ ượ c hiểu là mục đích sử dụng chù y ế u nhất cùa h à n " hóa dịch vụ đó.

1

Vực địa lý sẽ căn cứ vào: khu v ụ c địa lý có cơ sở kinh doanh của doanh nghiệp tham gia phân phối sản phẩm liên quan; cơ sở kinh doanh cùa doanh nghiệp khác đóng trên khu vực địa lý lân cận đủ gần v ớ i k h u vực địa lý quy định tại điểm a (khoản 2 Điều 7 Nghị định 116/2005/NĐ-CP) để có t h ể tham gia phân p h ổ i sàn phẩm liên quan trên k h u vực địa lý đó; chi phí vận chuyển trong k h u vực địa lý; thỉi gian vận chuyển hàng hóa, cung ứng dịch v ụ trong k h u vực địa lý; rào cản gia nhập thị trưỉng (bao gồm: sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, chỉ dân địa lý theo quy định của pháp luật về sỉ hữu công nghiệp; các rào càn v ề tài chính bạo gồm chi phí đầu tư vào sản xuất, phân phối, xúc t i ế n thương m ạ i hoặc k h ả năng tiêp cận v ớ i các nguồn cung cấp tài chính; quyết định hành chính của cơ quan quàn lý nhà nuớc; các quy định v ề điều kiện kinh doanh, sử dụng hàng hóa, dịch vụ; các chuẩn mực nghề nghiệp; thuế nhập khẩu và hạn ngạch nhập khẩu; tập quán của ngưỉi tiêu dùng; các rào cản gia nhập thị trưỉng khác)1 2

.

Bên cạnh đó, Nghị định 116/2005/NĐ-CP cũng hướng dẫn chi tiết v ề việc xác định doanh thu, doanh số đối v ớ i doanh nghiệp thông thưỉng và các loại hình doanh nghiệp đặc thù như nhóm doanh nghiệp liên kết, doanh nghiệp bảo hiểm, t ổ chức tín dụng... làm căn cứ để xác định thị phần của các doanh nghiệp này trên thị trưỉng liên quan.

d) Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh

Trong thực tiễn kinh doanh, giữa các chủ thể thưỉng có sự thoa thuận, hợp tác v ớ i nhau trong quá trình kinh doanh nhằm đạt hiệu quả cao nhất k h i tham gia vào thị trưỉng. Tuy nhiên, vì mục tiêu l ợ i nhuận và l ợ i t h ế t r o n g k i n h doanh, các doanh nghiệp luôn tìm cách lạm dụng quyền t ự đo này để hạn chế k h ả năng tham g i a thị trưỉng của các đối thủ cạnh tranh hoặc đối t h ủ t i ề m năng, để tìm cách loại b ỏ m ộ t số đối thủ nào đó trên thương trưỉng hay để hạn chế sự cạnh tranh giữa những đối t h ủ cạnh tranh bàng cách ký kết các t h o a thuận giữa các đối thủ cạnh tranh.

Điều 8 cùa Luật Cạnh tranh không định nghĩa v ề thoa thuận hạn chế cạnh tranh m à liệt kê tám loại thỏa thuận hạn chế cạnh tranh cơ bản, đó là:

Một phần của tài liệu Những vấn đề đặt ra và giải pháp thực thi có hiệu quả luật cạnh tranh trong thực tiễn (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)