CẤP QUÀN LÝ

Một phần của tài liệu Những vấn đề đặt ra và giải pháp thực thi có hiệu quả luật cạnh tranh trong thực tiễn (Trang 177 - 179)

- Xác định những nguyên tắc chung cho các trường hợp ngoại lệ đối với cả hành v i có dằu hiệu lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Tại Điều 13 có thể

4. CẤP QUÀN LÝ

• X •

Nhà nước Bộ, tỉnh Cơ sở

5. THUỘC CHƯƠNG TRÌNH (NẾU CÓ):

0. CHỪ NHIỄM ĐỀ TÀI

Họ và tên: Tăng Văn Nghĩa Học vị, chức danh KH: Tiếris

Cơ quan: Trường Đại hợc Ngoại thương

Địa chi: 91 Phố Chùa Láng, Đống Đa, Hà Nội

Điện thoại CQ: 8356805 Fax: 8434605 E-mail: ntangvan@yahoo.de

Điện thoại NR: 7754951 Mobile: 0904230929

7. Cơ QUAN CHỦ QUẢN: B ộ Thương mại

Cơ quan chủ trì; Trường Đại hợc Ngoại thương

Địa chỉ: 91 Phố Chùa Láng, Đống Đa, Hà Nội

Điện thoại: 04.7751774 Fax: 04.8343.605 E-mail: qlkh@ftu.eđu.vn

8. Cơ QUAN PHỐI HỢP CHÍNH

Tên đơn vị

trong và ngoài nước Nội dung phối hợp

Hợ và tên người đại diện Bộ môn Luật, Khoa Quản trị Kinh

doanh, trường Đại hợc Ngoại thương

Tổ chức trao đổi hợc thuật GS, TS Nguyên Thị Mơ

Viện Nhà nước và Pháp luật Tổ chức trao đổi hợc thuật PGS, TS Ngúỳẽn Như

Phát Cơ sở l i Đại hợc Ngoại thương TP

Hồ Chí Minh

Phối hợp nghiên cứu và tổ chức điểu tra xã hội hợc

PGS,TS Vũ Chí Lộc

9. DANH SÁCHNHŨNG NGƯỜI THỰC HIÊN CHÍNH

Hợ và tên Đơn vị công tác Nhiệm vụ được giao Chữ ký

TS Tăng Vãn Nghĩa Trường Đại hợc Ngoại thương Chủ nhiệm đề tài

TS Bùi Ngợc Sơn Truông Đại hợc Ngoại thương Thành viên

ThS. Phạm Song Hạnh Trưòng Đại hợc Ngoại thuơng Thành viên

ThS. Hồ Thúy Ngợc Trường Đại hợc Ngoại thương Thành viên

ThS. Nguyễn Minh Phượng Trường Đại hợc Ngoại thương Thành viên

ThS. Hoàng Trung Dũng Trường Đại hợc Ngoại thương Thành viên /

ThS Phạm Thu Hương Trường Đại hợc Ngoại thương Thành viên ^ •' 7-

CN Võ Sỹ Mạnh Trường Đại hợc Ngoại thương Thành viên

ớ nước ngoài cũng đã có một bài báo dề cập trực tiếp tói Dự thảo Luật cạnh tranh Việt Nam: "Dự thảo Luật Cạnh tranh Việt Nam" của tác giả Tăng Văn Nghĩa đăng trên Tạp chí Recht der internationalen Wirtschaft (Luật Kinh tế quốc tế, Heidelberg, CHLB Đức, ISSN 0340-7926, số 9/2004). Bài báo phân tích, bình luận cũng như đưa ra ý kiến dóng góp cho Dự thảo Luật cạnh tranh Việt Nam lần thứ X. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài hiện nay, thường đề cập đến khía cạnh rất chuyên sâu nào đó của pháp luật cạnh tranh, chứ không nghiên cứu trực tiếp việc thực thi pháp luật cạnh tranh. Vấn để thực thi pháp luật cạnh tranh mỗi nước, bởi vậy, nễm ở rải rác các tài liệu và công trình nghiên cứu khác nhau.

l i . TÌNH HÌNH NGHIÊN cứu ở TRONG NƯỚC

ở trong nước trong thời gian gàn day cung da cố nhưng công trinh, bài viêt phân tích ở góc độ này hay góc độ khác vấn đề về pháp luật cạnh tranh. Ví dụ:

- Bài viết về "Độc quyền và xử lý độc quyền" của tác giả Nguyễn Như Phát, đăng trên Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 8/2004; Tác giả Nguyễn Thanh Tịnh nghiên cứu "Các quy định về thoa thuận hạn chế cạnh tranh và quy chế miễn trừ trong luật cạnh tranh" (tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số 7/2004); "Một số vấn đề cơ bản của Luật Cạnh tranh" của hai tác giả Dương Đăng Huệ và Nguyễn Hữu Huyên dăng trên Tạp chí Dân chù & Pháp luật, số 6/2004; "Vấn đề bán giá thấp trong Dự thảo Luật Cạnh tranh" của tác giả Tăng Vãn Nghĩa đăng trên tạp chí Luật học 5/2004; "Pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam nhu cầu, khả năng và một vài kiến nghị" (Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 11/2000) vàv ề pháp luật cạnh tranh và chống độc quyền của cùng một tác giả Phạm Duy Nghĩa (Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 8/1999). Bên cạnh các bài báo đăng tải trên các tạp chí, cũng có nhiều công trình nghiên cứu "dài hơi" được công bố trên các sách tham khảo như: "Tiến tới xây dựng pháp luật về cạnh tranh trong diều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam" của hai tác giả Nguyễn Như Phát và Bùi Nguyên Khánh NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 2001; "Cạnh tranh và xây dựng pháp luật cạnh tranh ở Viêt Nam hiện nay" (chủ biên Nguyền Như Phát/Trần Đình Hảo, NXB Công an ND, Hà Nội 2001). Cũng không thể không nhắc tới các để tài nghiên cứu khoa học đã được nghiệm thu như: „Cơ sờ khoa học xác định mức độ hạn chế cạnh tranh của các thoa thuận và các tiêu chí cho phép miễn trừ trong Luật cạnh tranh", CH Đề tài Trịnh Thị Thanh Thúy (2004), Bộ Thương mại - mã số: 2003 - 78 — 009; hoặc "Các vấn đề pháp lý và thể chế về chính sách cạnh tranh và kiểm soát độc quyền trong kinh doanh" thuộc UNDP và Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế trung ương CIEM, (Dự án hoàn thiện môi truồng kinh doanh VIE/97/016). Và một số luận án tiến sĩ như: "Pháp luật về kiểm soát độc quyền và chống cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam" của nghiên cứu sinh Đặng Vũ Huân, Đại học Luật Hà Nội 2002 v.v...

Nhìn chung, những công trình, bài viết nêu trên về cơ bản đề cập đến cấc vấn đề lý luân chung chung về pháp "luật cạnh tranh nói chung cũng như khả năng ban hành Luật Canh tranh Viêt Nam nói riêng. Chúng đều được thực hiện trước thời điểm ban hành Luât Canh tranh.

Có thể khẳng định, dây là đề tài NCKH cấp Bộ đầu tiên nghiên cứu một cách toàn diên cu thể về Luật Cạnh tranh vừa được ban hành, về những vấn đề đặt ra và giải pháp để thúc thi có hiêu quả Luật Cạnh tranh trong thực tiễn. Mặc dù vậy, nhóm đề tài rất trân trọng các giá tri khoa hoe cùa các bài viết, công trình, luận án... đã công bố. Đây là những tài liệu tham khảo rất bổ ích cho chúng tôi trong việc hoàn thiện đề tài nghiên khoa học này.

I

Một phần của tài liệu Những vấn đề đặt ra và giải pháp thực thi có hiệu quả luật cạnh tranh trong thực tiễn (Trang 177 - 179)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)