Luận cứ về yêu cầu và nội dung QLNN đối với VTHKCC ở các nhóm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình quản lý vận tải hành khách công cộng trong các thành phố việt nam (Trang 110 - 113)

thành phố khác nhau của Việt Nam

Căn cứ vào mức độ phát triển của đô thị ở Việt Nam, luận án đã luận cứ yêu cầu và mức độ quản lý khác nhau cho các nhóm thành phố (Bảng 3.8).

Bảng 3.8 Các quy định và nội dung quản lý VTHKCC với 3 nhóm đô thị ở Việt Nam

Loại đô thị Các nội dung quản lý/yêu cầu đối với hệ thống VTHKCC ở 3 nhóm đô thị Việt Nam

Các đô thị đặc biệt

Trợ giá toàn bộ

Chất lƣợng dịch vụ ở mức cao nhất có thể để khuyến khích ngƣời dân chuyển từ vận tải cá nhân sang vận tải công cộng.

Có sự đồng bộ cao về tuyến, các phƣơng thức vận tải và vé

Toàn bộ hệ thống hoạt động theo những tuyến cố định cũng nhƣ thời gian biểu chạy xe

Đảm bảo chất lƣợng và độ tin cậy cao của dịch vụ cung ứng Chất lƣợng dịch vụ không bị phụ thuộc vào giá vé

Các nhà cung ứng dịch vụ phải chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động của mình

Các đô thị loại I, II

Trợ giá một phần hoặc toàn bộ

Chất lƣợng dịch vụ ở mức cao để khuyến khích ngƣời dân chuyển từ vận tải cá nhân sang vận tải công cộng.

Tƣơng đối đồng bộ về tuyến và vé

Toàn bộ hệ thống hoạt động theo những tuyến cố định cũng nhƣ thời gian biểu chạy xe

Đảm bảo chất lƣợng và độ tin cậy ở mức tốt Chất lƣợng dịch vụ không bị phụ thuộc vào giá vé

Các nhà cung ứng dịch vụ phải chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động của mình

Đô thị loại III (Thành phố thuộc tỉnh)

Không trợ giá (Vì phƣơng tiện cá nhân còn ở mức thấp, ách tắc giao thông chƣa ở mức nghiêm trọng)

Các nhà cung cấp dịch vụ VTHKCC có thể tự hạch toán và có lãi. Chất lƣợng dịch vụ ở mức chấp nhận đƣợc để phục vụ những đối tƣợng không muốn hoặc không thể sử dụng phƣơng tiện cá nhân có thể sử dụng dịch vụ VTHKCC

Mức đồng bộ thấp về tuyến, phƣơng thức vận tải và vé

Có thể cho phép các phƣơng tiện linh động về tuyến và lộ trình để phục vụ những nhu cầu nhất định tại địa phƣơng

Chất lƣợng và độ tin cậy ở mức chấp nhận đƣợc, chất lƣợng phụ thuộc vào giá vé.

Tóm lại, các đô thị khác nhau về quy mô, nhu cầu và phƣơng tiện đi lại sẽ có những yêu cầu khác nhau về dịch vụ VTHKCC. Chẳng hạn với những đô thị lớn, ách tắc giao thông và ô nhiễm môi trƣờng từ GTVT đã ở mức cao thì cần có

những giải pháp mạnh mẽ khuyến khích ngƣời dân sử dụng phƣơng tiện công cộng và nhƣ vậy các yêu cầu đặt ra đối với hệ thống VTHKCC cũng cao hơn.

Cùng với các luận cứ đã đề cập trên đây, luận án cũng đã nghiên cứu các yếu tố khác nhƣ: Về nguồn lực, công cụ quản lý, các ràng buộc về pháp lý và tổng hợp, hệ thống hóa nhƣ Bảng 3.9.

Bảng 3.9 Hệ thống hóa các căn cứ cho việc thiết lập mô hình quản lý VTHKCC ở các đô thị Việt Nam

Loại đô thị

Tiêu chí III II, I Loại đặc biệt

1- Dân số (1000 ngƣời) 300 300-5.000 > 5.000 2- Mật độ dân cƣ nội thành, nội thị (ngƣời/km2 ) 8.000 8.000-15.000 > 15000 3-GDP bình quân (USD/đầu ngƣời/năm) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

<1500 USD 1500-2000 USD 2000-2500 USD

4-Phạm vi của phần lớn các chuyến đi Trong phạm vi thị xã thị trấn trong phạm vi nhỏ Trong phạm vi thành phố, ở phạm vi trung bình Trong phạm vi đô thị hoặc vùng đô thị, ở phạm vi lớn

5-Phƣơng tiện cho một chuyến đi

Có thể thực hiện bởi một phƣơng tiện vận tải duy nhất

Có thể đƣợc thực hiện bởi một hoặc một số ít phƣơng thức vận tải

Có một tỷ lệ lớn các chuyến đi đƣợc thực hiện bởi nhiều phƣơng thức vận tải, yêu cầu cao về kết nối trung chuyển

6- Phƣơng tiện đi lại chủ yếu Xe đạp Xe máy Xe ô tô (ít) Taxi * Với đô thị > 100 ngàn dân cần có xe buýt thông thƣờng Xe đạp Xe máy Xe ô tô (trung bình) Taxi Xe buýt thông thƣờng Xe buýt khối lớn * Với đô thị > 1 triệu dân cần nghiên cứu đầu tƣ tàu điện đô thị

Xe đạp (ít sử dụng) Xe máy Xe ô tô (nhiều) Taxi Xe buýt thông thƣờng Xe buýt khối lớn Metro

Tàu điện đô thị

7- Mục tiêu quản lý

Đảm bảo nhu cầu đi lại của ngƣời dân đƣợc an toàn.

Có tầm nhìn để dành không gian

Đảm bảo nhu cầu đi lại của ngƣời dân đƣợc an toàn.

Giảm ô nhiễm môi trƣờng

Có tầm nhìn phát triển

Đảm bảo nhu cầu đi lại của ngƣời dân đƣợc an toàn, tiện lợi.

Giảm ùn tắc giao thông Giảm ô nhiễm môi trƣờng

Loại đô thị

Tiêu chí III II, I Loại đặc biệt

phát triển các loại hình VTHKCC

các loại hình VTHKCC khối lớn tránh ùn tắc trong tƣơng lai

8- Phạm vi quản lý Trong nội thị Trong tỉnh thành phố Vùng đô thị 9- Đối tƣợng quản lý Một số ít doanh

nghiệp Một số doanh nghiệp Nhiều doanh nghiệp 10- Công cụ quản lý Đơn giản Trung bình Hiện đại và phức tạp 11- Nguồn lực Hạn chế Trung bình Nhiều nguồn lực 12- Phân cấp quyền hạn

Theo phân cấp quản lý thông thƣờng

Theo phân cấp quản lý thông thƣờng

Có nhiều cơ chế đặc biệt

Sau đây luận án sẽ đề xuất mô hình quản lý VTHKCC cho các thành phố của Việt Nam thuộc nhóm đô thị đặc biệt, đô thị loại I, II và đô thị loại III.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình quản lý vận tải hành khách công cộng trong các thành phố việt nam (Trang 110 - 113)