Các nhiệm vụ cụ thể của cơ quan quản lý VTHKCC Thủ đô Hà Nội

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình quản lý vận tải hành khách công cộng trong các thành phố việt nam (Trang 124)

Nhƣ đã đề xuất ở trên, các nhiệm vụ cụ thể của cơ quan quản lý VTHKCC của Hà Nội có thể bao trùm toàn bộ các mục dƣới đây:

(1) Quy hoạch chiến lƣợc

(2) Quy hoạch các loại hình vận tải

(3) Tổ chức cung ứng (Thông qua các hợp đồng cung ứng dịch vụ với các doanh nghiệp) (4) Phối hợp toàn mạng (5) Giám sát dịch vụ (6) Đề xuất giá vé (7) Quản lý hệ thống thu vé (8) Marketing dịch vụ VTHKCC

(9) Quy hoạch cơ sở hạ tầng VTHKCC

(10) Tổ chức đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng VTHKCC (Thông qua các hợp đồng với các doanh nghiệp cung ứng CSHT)

Ủy ban Nhân Dân Thành Phố Sở Giao Thông Các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ VTHKCC xe buýt, taxi (bánh hơi) Cấp chiến lược và quy hoạch Các phòng ban chức năng của sở Đơn vị thực hiện Bộ GTVT Các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ đường sắt đô thị, tàu điện ngầm (bánh sắt) Các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ VTHKCC khác (thủy) Sở Vận Tải Công Cộng

(Hanoi Public Transport Authority)

Quan hệ quản lý trực tiếp

Quan hệ theo chức năng Quan hệ phối hợp

Hình 3.12 Giai đoạn 2: Hợp nhất các cơ quan quản lý VTHKCC của Hà Nội 3.5. Đánh giá các mô hình đề xuất

Có thể đánh giá định tính về mô hình quản lý nhà nƣớc về VTHKCC đề xuất cho các nhóm thành phố của Việt Nam nhƣ sau:

- Mô hình đã đảm bảo nguyên tắc một Thủ trƣởng: Quá trình quản lý VTHKCC đƣợc thực hiện một cơ quan chuyên trách về VTHKCC.

- Không có sự chồng chéo trong chức năng nhiệm vụ.

- Mô hình tổ chức quản lý phù hợp với điều kiện thực tế (Đối tƣợng quản lý, mức độ phức tạp và tần suất/quy mô trong quản lý): Chẳng hạn tại các siêu đô thị nhƣ Tp. Hồ Chí Minh và thủ đô Hà Nội, quản lý VTHKCC đƣợc thực hiện bởi một cơ quan cấp sở, có chức năng điều phối giữa các phƣơng thức vận tải công cộng (Đặc biệt với đƣờng sắt đô thị, tàu điện ngầm...).

- Có sự tƣơng tích giữa chức năng nhiệm vụ và quyền hạn trách nhiệm: Tại một số thành phố nhƣ thủ đô Hà Nội, chức năng nhiệm vụ của cơ quan quản lý VTHKCC rất lớn (Bao gồm cả phần xây dựng quy hoạch VTHKCC, điều tiết giám sát thị trƣờng VTHKCC...) đi kèm theo đó quyền hạn của cơ quan quản lý VTHKCC cũng tƣơng thích với chức năng nhiệm vụ trên (Đặc biệt về tầm quan trọng của cơ quan này trong việc ra các quyết định liên quan đến quy hoạch và sử dụng đất đô thị, quản lý các phƣơng thức vận tải khác..) do đó hoàn toàn có thể thực hiện tốt các chức năng quản lý.

- Quá trình ra quyết định đơn giản và nhanh gọn. Chẳng hạn tại thủ đô Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh, cơ quan quản lý VTHKCC không phải báo cáo nhiều đơn vị có liên quan nhƣ trƣớc đây (Bao gồm cả đơn vị phối hợp thực hiện nhƣ các sở chuyên ngành) đồng thời có thể chuyển các thông tin quan trọng lên cấp trên (UBND Thành phố).

- Quyền quản lý thông suốt từ trên xuống dƣới vì cơ quan quản lý VTHKCC không phải chia sẻ nhiều quyền hạn quản lý với các phòng ban khác trong sở GTVT nhƣ trƣớc đây.

- Quá trình thu nhận và xử lý thông tin, thông tin phản hồi đƣợc đơn giản hóa, hợp lý hơn vì thông tin đi qua một kênh duy nhất là cơ quan quản lý VTHKCC rồi lên thẳng cấp quản lý cao nhất là UBND Thành phố. Điều này dẫn đến việc ra quyết định sẽ nhanh gọn và thống nhất.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A. Kết luận

Đô thị hóa là xu hƣớng tất yếu khách quan của quá trình phát triển và một trong những hệ quả của đô thị hóa là sức ép giải quyết bài toán về GTĐT nhất là đối với các nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam.

Thực tế những năm qua, mật độ giao thông ở các thành phố lớn Việt Nam, đặc biệt là ở Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh tăng nhanh gây ùn tắc, tốc độ độ lƣu thông bình quân giảm, tai nạn giao thông cao, ô nhiễm môi trƣờng đã đến ngƣỡng báo động. Vấn đề này đã, đang và sẽ là thách thức lớn đối với sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nƣớc.

Để giải quyết tình trạng trên, một trong những giải pháp quan trọng là ƣu tiên phát triển VTHKCC và kiểm soát phƣơng tiện cơ giới cá nhân một cách hợp lý. Hoàn thiện mô hình quản lý VTHKCC cũng chính là một trong những nội dung quan trọng để thực thi chiến lƣợc này.

Từ yêu cầu cấp thiết đặt ra đối với các thành phố, luận án đã tập trung nghiên cứu mô hình QLNN về VTHKCC trong các thành phố Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 và định hƣớng đến năm 2030. Những kết quả nghiên cứu mới của luận án là:

(1)Hệ thống hóa và làm phong phú QLNN về VTHKCC ở

, hệ thống hóa về chiến lƣợc phát triển, chức năng nhiệm vụ, các dạng mô hình quản lý VTHKCC, kinh nghiệm thành công và bài học thất bại về phát triển GTĐT trên thế giới. Điểm mới ở đây là:

- Luận cứ và khẳng định: Phát triển GTĐT định hƣớng theo VTHKCC là nhân tố quan trọng để phát triển đô thị bền vững. Phải coi GTĐT là chủ thể của qui hoạch sử dụng đất và phát triển đô thị. Lấy VTHKCC khối lớn làm xƣơng sống và qui hoạch phƣơng tiện phải đi trƣớc qui hoạch hạ tầng giao thông.

- Từ phƣơng pháp luận chung, luận án đã cụ thể hóa thêm về các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của mô hình QLNN trong lĩnh vực VTHKCC ở đô thị.

- Đúc rút kinh nghiệm thành công và bài học thất bại về GTĐT trên thế giới trên các mặt: Về nhận thức; Về Qui hoạch; Về phát triển VTHKCC và vai trò điều tiết của Nhà nƣớc.

(2)Đá ố . Đóng góp mới của luận án là:

- Phân tích và khẳng định sự ra đời của mô hình Trung tâm quản lý và điều hành VTHKCC ở Tp. Hồ Chí Minh năm 1997, ở Hà Nội năm 1998 và sau đó là ở một số thành phố khác đã có những đóng góp tích cực trong phát triển hệ thống xe buýt công cộng ở các thành phố này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đánh giá nhìn chung đến nay mô hình quản lý VTHKCC ở các thành phố Việt Nam đang bộc lộ những hạn chế không theo kịp sự phát triển của hệ thống VTHKCC, chƣa đủ tầm và năng lực để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra trong giai đoạn tới. Bởi vậy, luận án đã làm rõ những nội dung cần hoàn thiện là cơ sở cho việc nghiên cứu đề xuất các giải pháp cải tiến.

(3)Bằng cách tiếp cận hệ thống và theo quá trình phát triển, luận án đã xây

dựng đƣợ QLNN về VTHKCC trong các thành phố

ủa đô thị Việt Nam đến năm 2020 và định hƣớng đến 2030. Những đóng góp mới ở đây là:

- Đã luận cứ và phân ra 3 nhóm thành phố của Việt Nam dựa trên các đặc thù về vận tải, nhu cầu đi lại, điều kiện kinh tế xã hội để làm cơ sở cho việc xây dựng mô hình.

- Làm rõ chiến lƣợc, cơ chế chính sách phát triển, yêu cầu, nội dung quản lý đối với VTHKCC. Luận cứ về định hƣớng của Nhà nƣớc đối với thị trƣờng “cung” VTHKCC ở các nhóm thành phố khác nhau.

- Đề xuất mô hình QLNN về VTHKCC cho 3 nhóm thành phố Việt Nam mang tính kế thừa và phát triển từ thấp đến cao, có đủ tầm và năng lực để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt ra trong giai đoạn tới và ứng dụng cụ thể cho Thủ đô Hà Nội. Mô hình quản lý với đô thị biệt và đô thị loại III là đề xuất mới, với đô thị loại I, II là mô hình đã có nhƣng có sự hoàn thiện và bổ sung cho phù hợp.

Về hướng phát triển tiếp theo của đề tài luận án:

Một là: Nghiên cứu về mô hình quản lý về VTHKCC cho các đô thị loại

IV và V ở Việt Nam.

Hai là: Luận án mới đề xuất mô hình quản lý về VTHKCC đến năm 2020

hƣớng nghiên cứu thiết thực, mang tính đón đầu, và rất hữu ích cho công tác tổ chức quản lý hệ thống VTHKCC tại Việt Nam.

Ba là: Do chƣa áp dụng thực tế nên việc đánh giá hiệu quả của các mô

hình đề xuất trong luận án chỉ mang tính định tính. Sau khi đƣợc áp dụng, cần đánh giá định lƣợng tác động của các giải pháp, đây là hƣớng nghiên cứu rất cần thiết và phục vụ đắc lực cho quá trình tổ chức quản lý.

Bốn là: Luận án mới tập trung vào đề xuất mô hình quản lý ở mức độ khái

quát nhất. Việc tổ chức và phối hợp hoạt động giữa các bộ phận trong các cơ quan quản lý VTHKCC để cơ quan này vận hành đạt hiệu quả cao nhất hoàn toàn có thể phát triển thành một hƣớng nghiên cứu tiếp theo.

B. Kiến nghị:

- Với Quốc hội: Trong Luật Qui hoạch đô thị, Luật Giao thông đƣờng bộ, Luật Đƣờng sắt, vv... cần có qui định rõ hơn về vai trò của VTHKCC và GTĐT trong qui hoạch và phát triển đô thị.

- Với Chính phủ: Đƣa kế hoạch phát triển VTHKCC thành một chƣơng trình trọng điểm của Chính phủ trong 10-15 năm tới để đảm bảo VTHKCC có đƣợc sự quan tâm đặc biệt của toàn xã hội và đƣợc tập trung nguồn lực một cách thích đáng.

- Bộ GTVT: Chủ trì phối hợp với các Bộ Ngành có liên quan sớm ban hành những Thông tƣ hƣớng dẫn triển khai qui hoạch, và tiêu chuẩn qui định khung về phát triển VTHKCC nhất là đối với các loại hình VTHKCC khối lớn ở các thành phố Việt Nam.

- Bộ Giáo dục & Đào tạo: Chủ trì, phối hợp với các Bộ Ngành có liên quan tăng cƣờng công tác tuyên truyền giáo dục về VTHKCC đối với mọi ngƣời dân, đặc biệt với giáo viên, học sinh sinh viên sẽ góp phần thay đổi mạnh mẽ cách nhìn của ngƣời dân về VTHKCC. Đây là một nhân tố hỗ trợ rất tốt cho việc triển khai các chính sách quy hoạch về VTHKCC trên phạm vi cả nƣớc.

- Các thành phố: Trên cơ sở tham khảo mô hình đề xuất, nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý cụ thể phù hợp với điều kiện thực tế của mỗi thành phố và có ƣu tiên nguồn lực hợp lý cho phát triển VTHKCC vì sự phát triển bền vững của đô thị.

DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ

1- Hans Orn, Vũ Hồng Trƣờng: Urban transport changes in a Reform Economy: The case of Hanoi; Asia pacific Journal of Transport - Volume 1/1996.

2- Vũ Hồng Trƣờng: Phát triển xe buýt công cộng ở Hà Nội- Giải pháp để thiểu hoá tác động tiêu cực đến môi trƣờng; Tạp chí Con Đƣờng Xanh – Số tháng 6/1999.

3- Vũ Hồng Trƣờng: Đô thị hoá - Những nguy cơ và thách thức về GTĐT ở Việt Nam; Tạp chí Cầu Đƣờng VN - Số tháng 6/1999.

4- Vũ Hồng Trƣờng: Kinh nghiệm thành công và bài học thất bại về GTCC ở một số thành phố trong khu vực; Tạp chí GTVT – Số tháng 9/1999.

5- Vũ Hồng Trƣờng: Mô hình hợp lý hoá cơ cấu phƣơng tiện đi lại ở các thành phố lớn Việt Nam; Tạp chí GTVT – Số tháng 4/2001.

6- Vũ Hồng Trƣờng: Phụ thu xe máy ở Hà Nội – Nhìn dƣới góc độ khoa học và thực tiễn; Tạp chí GTVT – Số tháng 10/2001.

7- Vũ Hồng Trƣờng: Kinh nghiệm và một số giải pháp phát triển xe buýt công cộng ở Thủ đô Hà Nội; Tạp chí GTVT – Số tháng 12/2011. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8- Vũ Hồng Trƣờng: Phát triển GTĐT theo định hƣớng Vận tải công cộng – Nhân tố quan trọng để phát triển đô thị bền vững; Tạp chí GTVT – Số tháng 08/2012.

9- Vũ Hồng Trƣờng: Mô hình quản lý VTHKCC trên thế giới và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam; Tạp chí GTVT – Số tháng 09/2012.

10-Bùi Xuân Dũng, Nguyễn Văn Thụ, Vũ Hồng Trƣờng, ... : Nghiên cứu xây dựng đề án phát triển và quản lý VTHKCC ở Hà Nội giai đoạn 1996 – 2000. Luận án NCKH cấp Thành phố - Hà Nội, năm 1996.

11-Bùi Xuân Dũng, Nguyễn Văn Thụ, Vũ Hồng Trƣờng, ...: Xây dựng mô hình tổ chức và quản lý lực lƣợng VTHKCC bằng taxi trên địa bàn Hà Nội- Sở GTCC Hà Nội, năm 1998.

12-Nghiêm Văn Dĩnh, Nguyễn Văn Thụ, Từ Sỹ Sùa, Vũ Hồng Trƣờ ển GTĐT ở các thành phố lớn ở

hƣớ – 10-02, Bộ GTVT năm

2000.

13-Vũ Hồng Trƣờng: Xác định giải pháp chủ yếu để hợp lý hóa cơ cấu phƣơng tiện đi lại ở đô thị lớn Việt Nam. NCKH cấp Bộ - Hà Nội, năm 2001.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] (1993), i. Đ - . [2] (2000), và mô hình phát triển GTĐT ở các thành phố lớn ở theo hƣớng CNH – HĐH. Đ - .

[3] Báo cáo của Sở GTVT Hà Nội năm 2010, 2011, 2012.

[4] Báo cáo của Sở GTVT Tp. Hồ Chí Minh năm 2010, 2011, 2012.

[5] Báo cáo của Sở GTVT Đà Nẵng năm 2010, 2011, 2012.

[6] Báo cáo của Sở GTVT Hải Phòng năm 2010, 2011, 2012.

[7] Báo cáo của Sở GTVT Cần Thơ năm 2010, 2011, 2012.

[8] 108/1998/QĐ-TTg ngày 20/06/1998 về việc P . [9] (1998), 10/1998/QĐ-TTg ngày 23/01/1998 về việc đô năm 2020. [10] Chính Phủ (2009), Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ngày 07/05/2009: Phân

loại đô thị ở Việt Nam.

[11] 280QĐ-TTg ngày 08/02/2012 về việc

ề án phát triển vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2020.

[12] Nghiêm Văn Dĩnh (2003), Quản lý Nhà nƣớc về GTVT đô thị -NXB GTVT.

[13] Nghiêm Văn Dĩnh (2008), Quản lý đô thị - NXB GTVT

[14] Nguyễn Xuân Thủy (1994), Giao thông đô thị. Tập I: Phƣơng tiện vận tải

hành khách thành phố - NXB GTVT

[15] Nguyễn Đoàn Dũng (1996), Hoàn thiện mô hình quản lý VTHKCC bằng xe

buýt ở Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ kinh tế - Học viện Nguyễn Ái Quốc, HN

[16] Nguyễn Thị Thực (2006), Nghiên cứu hoàn thiện phƣơng thức trợ giá cho xe

buýt công cộng ở các đô thị, Luận án Tiến sĩ kinh tế - ĐH GTVT, Hà Nội

[17] Nguyễn Thanh Chƣơng (2007), Nghiên cứu phƣơng pháp đánh giá hiệu quả

VTHKCC bằng xe buýt, Luận án Tiến sĩ kinh tế - ĐH GTVT, Hà Nội

[18] Nguyễn Văn Điệp (2011), Nghiên cứu hệ thống chỉ tiêu đánh giá VTHKCC

[19] Phạm Văn Vạng, Vũ Hồng Trƣờng (2004), Dự án đầu tƣ và quản trị dự án (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đầu tƣ trong GTVT – NXB GTVT

[20] Quản lý nhà nƣớc (1996), Học viện chính trị quốc gia.

[21] – (1995), VTHKCC. [22] (1996), , , . [23] 2007, 2008, 2009, 2010 2011 – NXB T . [24] VTHKCC những năm từ 2012. [25] VTHKCC những năm từ 2012.

[26] Từ Sỹ Sùa (2010), Tổ chức Vận tải hành khách – ĐH GTVT, Hà Nội.

[27] Võ Kim Sơn (Chủ biên), Bùi Thế Vĩnh, Lê Thị Vân Hạnh,... (2010), Quản lý

và Phát triển tổ chức hành chính Nhà nƣớc. – NXB KHKT

[28] Vũ Hồng Trƣờng (1999), Một số giải pháp hợp lý hóa cơ cấu phƣơng tiện đi

lại ở các đô thị lớn Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế – ĐH GTVT, HN

TIẾNG ANH

[29] Asian Development Bank (2006), Prepare for Ho Chi Minh City Metro Rail

System Project. Technical Report Asian Development Bank, Manila, Philippine.

[30] American Public Transportation Association (2006), Transit Resource

Guide. American Public Transportation Association..

Web: <http://www.apta.com/research/info/briefings/briefing_2.cfm>.

[31] ASIAWEEK (2006), Cities in Asia. [Online], Available from WWW:

http://www.asiaweek.com/asiaweek/features/asiacities2000/index.html.

[32] Bogota DC (2013), TransMilenio [Online].

http://www.bogota-dc.com/trans/transmil.htm

[33] Gakenheimer, R. (1999), Urban mobility in the developing world,

Transportation Research A, Pergamon Elsevier Science,Vol 33, pp 671-689.

[34] Gwilliam, K.M. (2003), Urban transport in developing countries. Transport

[35] Gwilliam, K.M. (1996), Transport in the city of tomorrow. The Transport

Dialogue at Habitat II, TWU-23, World Bank.

[36] Gwilliam, K.M. (2002), Cities on the move. Urban Transport Strategy

Review. Transport Sector, World Bank, USA.

[37] Introduction on public Administration – University of Pakistan.

[38] JICA (1997), Master Plan of Urban Transport System in Hanoi Capital City

of Vietnam, Japan International Cooperation Agency, Ha Noi.

[39] JICA, HCMPC (2004), The Study on Urban Transport Master Plan and

Feasibility in Hochiminh City Metropolitan Area (HOUTRANS). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[40] JICA, Hanoi PC (2007), The Comprehensive Urban Develoment

Porogramme in Hanoi Capital City (HAIDEP), Ha Noi.

[41] Meakin R (2004), Training Course: Bus Regulation and Planning: Bus-

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình quản lý vận tải hành khách công cộng trong các thành phố việt nam (Trang 124)