Địa hình khối tảng kiến tạo-bóc mòn núi trung bình (cao hơn 1000 m)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các quá trình dịch chuyển trọng lực đất đá trên sườn dốc, mái dốc của các truyến đường giao thông tây quảng bình và đề xuất các giải pháp phòng chống (Trang 35 - 36)

g) Các đai mạch không rõ tuổ

2.5.1.1. Địa hình khối tảng kiến tạo-bóc mòn núi trung bình (cao hơn 1000 m)

hình thấp dần, nhng do hẹp chiều ngang nên độ dốc tơng đối lớn. Vùng đồi mở rộng với nhiều nhánh núi tiến ra sát biển đã làm thu hẹp một phần đáng kể diện tích của đồng bằng duyên hải.

Dựa vào nguồn gốc thành tạo và trắc lợng hình thái có thể chia lãnh thổ đồi núi Quảng Bình thành 4 dạng địa hình cơ bản khác nhau: Địa hình khối tảng kiến tạo - bóc mòn núi trung bình (cao hơn 1000 m), địa hình cấu trúc-kiến tạo-bóc mòn núi thấp (cao 250 - 1000 m), địa hình xâm thực-bóc mòn đồi trớc núi (cao 15-250 m) và địa hình khối núi Karst [31], [65].

2.5.1.1. Địa hình khối tảng kiến tạo-bóc mòn núi trung bình (cao hơn1000 m) 1000 m)

Loại địa hình này phát triển rất hạn chế, chỉ quan sát thấy ở bậc địa hình cao nhất > 1500 - 2000m khu vực phía Tây Bắc tỉnh (thuộc địa phận huyện Minh Hóa) trong phạm vi khối núi Phu Cô pi (có đỉnh cao nhất tỉnh Quảng Bình là 2058 m) và ở phía Tây Nam huyện Bố Trạch trong phạm vi khối núi Co Ta Rum (1623 m). Bậc địa hình cao 1000 - 1200m phân bố trên thợng nguồn sông Đại Giang và sông Long Đại với các bề mặt san bằng bắt gặp trên bề mặt đỉnh của các khối núi : Động Vàng Vàng (1250 m), Động Tri (1001 m), đỉnh Ba Rền (1137 m), đỉnh U Bò (1009 m), đỉnh Ca Ay (1145 m) nằm giáp với biên giới CHDCND Lào.

Địa hình khối tảng kiến tạo-bóc mòn núi trung bình thờng đợc cấu tạo bởi đá xâm nhập, các đá cứng rắn, dạng khối và bị dập vỡ mạnh. Một nhân tố không kém phần quan trọng là sự phân cắt ban đầu của địa hình bởi các khe rãnh, máng xâm thực sâu hoặc các khe nứt lớn do đứt gãy trên bề mặt sờn. Các núi này có bề mặt đờng chia nớc phức tạp, đỉnh nhọn, SD. Nhìn chung, độ dốc bình quân của vùng núi trung bình là 20 - 350 và mức độ chia cắt sâu trung bình 250 - 500 m/km2.

Về hình thái các bề mặt san bằng này tồn tại dới dạng bề mặt chia nớc hẹp, hơi lồi có dạng lợn sóng thoải phân bố trên các độ cao > 1500 m và > 1000m của các

khối và dãy núi Phu Cô Pi ở phía Tây Bắc và Co Ta Rum ở phía Tây Nam Quảng Bình cũng nh ở thợng nguồn Long Đại và Đại Giang. Hiện tại, bề mặt này đợc bảo tồn bởi lớp phủ eluvi mỏng, đôi nơi hoàn toàn trơ đá gốc, hoặc đới phong hóa vụn bở Saprolit. Bề mặt này cắt qua các loại đá gốc khác nhau và đã bị san bằng hoàn toàn. Xét trong bình đồ chung của lãnh thổ, bề mặt đang xét đợc xếp tuổi từ Mioxen muộn (N13) đến Plioxen sớm (N21). Các quá trình trọng lực nhanh thờng gặp là đổ đá, sụt đất đá.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các quá trình dịch chuyển trọng lực đất đá trên sườn dốc, mái dốc của các truyến đường giao thông tây quảng bình và đề xuất các giải pháp phòng chống (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w