g) Hoạt động kinh tế, xây dựng công trình của con ngờ
3.2.3.2. Đặc điểm địa hình của SD
Khi các điều kiện nh nhau, thì độ dốc địa hình là một trong những yếu tố chủ yếu ảnh hởng đến sự cân bằng của khối đất đá cấu tạo nên SD.
Thực tế nghiên cứu cho thấy đặc điểm địa hình của SD có ảnh hởng rất lớn đến quá trình phát sinh, phát triển QTDCTLĐĐ. ở những nơi độ cao của SD càng lớn thì càng dễ phát sinh ra dịch chuyển đất đá trên SD. Nhận định này có thể quan sát thấy ở trên đờng QL 12A. Trên đoạn từ Km 126 - Km 142 có tổng số điểm DCTLĐĐ nhiều hơn rất nhiều so với đoạn từ Km 104 -Km 126. Dọc tuyến đờng HCM, các điểm DCTLĐĐ phân bố nhiều tại các đoạn từ Km 915 đến Km 931 và từ Km 29T đến Km 72T với độ cao địa hình trên 200 m, cụ thể tổng số các điểm DCTLĐĐ phân bố ở độ cao tuyệt đối địa hình ≥ 200 m chiếm đến 65,74% tổng số các điểm dịch chuyển trong khu vực nghiên cứu.
Tơng tự, ở các taluy có độ cao tơng đối < 10m, số điểm sụt, trợt và dòng bùn chỉ chiếm tỷ lệ 18,06% so với tỷ lệ 81,94 % phát sinh trên các taluy cao > 10m.
Độ dốc của SD, MD càng lớn thì đất đá càng dễ mất ổn định, điều này càng đ- ợc thể hiện rõ trên tuyến đờng thuộc khu vực nghiên cứu. Các điểm sụt đất đá xảy ra nhiều nhất ở các SD, MD có độ dốc > 500 (chiếm 69,03% tổng số các điểm sụt, trợt và dòng bùn đất đá).
Tóm lại, ở khu vực nghiên cứu, sụt, trợt và dòng bùn đất đá xảy ra nhiều ở những SD, MD có góc dốc địa hình > 500, độ cao tuyệt đối địa hình ≥ 200 m và độ cao SD, MD ≥ 10 m; đổ đá xảy ra ở các SD, MD có độ dốc 40 - 700 và sụt đá xảy ra ở các SD, MD có độc dốc lớn, thờng ≥ 700.