Phơng pháp xác định góc MD ổn định trợt α trong đất đá không đồng nhất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các quá trình dịch chuyển trọng lực đất đá trên sườn dốc, mái dốc của các truyến đường giao thông tây quảng bình và đề xuất các giải pháp phòng chống (Trang 110 - 111)

- Phương phỏp tường chắn bờ tụng cú kết cấu thoỏt nước hợp lý hoặc kố đỏ.

a)Phơng pháp xác định góc MD ổn định trợt α trong đất đá không đồng nhất

của tác giả hoàn toàn không hề sao chép bất kỳ một ý tởng của bất kỳ một tác giả nào và đợc phát triển bằng việc xây dựng phần mềm "XAC DINH GOC MAI DOC ON DINH TRUOT", đồng thời mở rộng áp dụng vào việc thiết kế MD bậc thang hợp lý, ổn định trên cơ sở xác định góc MD bậc thang ổn định theo phơng pháp và phần mềm đã đợc xây dựng.

5.4.3.3. Phạm vi và đối tợng áp dụng của phơng pháp

Phơng pháp xác định góc MD, góc MD bậc thang ổn định đối với các MD đ- ờng giao thông, công trình xây dựng vùng miền núi đợc cấu tạo từ đất đá không đồng nhất, không có tác động của áp lực thuỷ động do nớc ngầm tồn tại trong đất đá nứt nẻ ở sâu dới đáy tầng phủ.

Phơng pháp này áp dụng nhằm phòng chống sụt, trợt đất đá phát sinh ngay trong bản thân tầng phủ theo mặt trợt nằm nghiêng giả định đi qua các điểm trợt xung yếu khi thiết kế MD quá cao và quá dốc, không phù hợp giữa góc MD và độ cao MD tơng ứng với tính chất cơ - lý của đất đá cấu tạo tầng phủ SD, MD.

Việc xác định góc MD đợc thực hiện trong điều kiện bất lợi nhất, tức là trong điều kiện đất đá tầng phủ cấu tạo MD là đất loại sét bị bão hoà nớc.

Phơng pháp này không áp dụng đối với MD đợc cấu tạo từ đất đồng nhất (biến dạng trợt sẽ theo cung tròn hình trụ).

5.4.3.4. Nội dung phơng pháp

a) Phơng pháp xác định góc MD ổn định trợt α trong đất đá không đồngnhất nhất

Phơng pháp xác định góc MD ổn định trợt trong đất đá không đồng nhất rất phù hợp với đất đá trên SD, MD đờng giao thông và công trình xây dựng vùng miền núi và đợc tác giả gọi là phơng pháp "Phân tích điểm trợt xung yếu” .

Hình: 5.11: Giảm độ cao SD bằng cách tạo MD bậc thang.

Hình 5.12: Phân tích MD theo các điểm trợt xung yếu

Xét mặt cắt B-K thuộc khối đất đá ABKE (hình 5.12 và hình 5.13): áp lực địa tầng phân tố đất đá (2):

Gz1 = γtn . H2 gây áp lực ngang về 2 phía phân tố đất đá (1) và (3) là: σ2,x = ξ . γtn . H2

Trong đó: ξ là hệ số áp lực ngang.

Mặt khác phân tố đất đá (2) chịu áp lực ngang của phân tố đất đá (1) và (3) σ1,x = ξ . γtn . H1 ;

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các quá trình dịch chuyển trọng lực đất đá trên sườn dốc, mái dốc của các truyến đường giao thông tây quảng bình và đề xuất các giải pháp phòng chống (Trang 110 - 111)