Đặc điểm phân bố các điểm DCTLĐĐ theo quy mô khối dịch chuyển

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các quá trình dịch chuyển trọng lực đất đá trên sườn dốc, mái dốc của các truyến đường giao thông tây quảng bình và đề xuất các giải pháp phòng chống (Trang 59 - 61)

g) Hoạt động kinh tế, xây dựng công trình của con ngờ

3.4.2.9. Đặc điểm phân bố các điểm DCTLĐĐ theo quy mô khối dịch chuyển

< 200 74 34,26

≥ 200 142 65,74

Tổng cộng 216 100

Từ kết quả thống kê trợt dễ dàng nhận thấy, các điểm DCTLĐĐ tập trung chủ yếu ở khu vực có độ cao từ 200 m trở lên.

3.4.2.7. Quan hệ giữa các điểm DCTLĐĐ theo độ cao tơng đối MD

Theo độ cao MD có thể phân thành 2 bậc để xem xét, đánh giá ảnh hởng độ cao SD đối với sụt, trợt và dòng bùn đất đá sau đây: H < 10 m và H ≥ 10 m.

Kết quả thống kê đợc trình bày tại bảng 3.8.

Bảng 3.8: Quan hệ giữa các điểm DCTLĐĐ theo độ cao tơng đối MD Độ cao (m) Số điểm dịch chuyển Tỉ lệ %

< 10 39 18,06

≥10 177 81,94

Tổng cộng 216 100

3.4.2.8. Đặc điểm phân bố các điểm DCTLĐĐ theo độ dốc địa hình SD

Chúng tôi đã sử dụng thang độ dốc SD: < 200, 200- 500 và > 500 để đánh giá và nghiên cứu quy luật phân bố các điểm sụt, trợt và dòng bùn đất đá theo độ dốc địa hình. Kết quả thống kê đợc trình bày ở bảng 3.9.

Bảng 3.9: Kết quả thống kê phân bố các điểm DCTLĐĐ theo độ dốc địa hình SD Độ dốc (m) Số điểm dịch chuyển Tỷ lệ % < 200 0 00,00 200 - 500 61 30,97 > 500 136 69,03 Tổng cộng 197 100

Nh vậy các điểm sụt, trợt và dòng bùn đất đá trên tuyến đờng vùng nghiên cứu tập trung nhiều nhất và chủ yếu vào các SD, MD có độ dốc > 500, trong đó ở các SD, MD có độ dốc > 500 chủ yếu xảy ra sụt đất đá (69,03%), ở các SD, MD có độ dốc từ 200 - 500 xảy ra cả sụt, trợt và dòng bùn đất đá (30,97%).

3.4.2.9. Đặc điểm phân bố các điểm DCTLĐĐ theo quy mô khối dịchchuyển chuyển

Căn cứ vào quy mô khối đất đá dịch chuyển (sụt, trợt và dòng bùn đất đá), các điểm dịch chuyển đợc phân bố theo bảng 3.10.

Bảng 3.10: Kết quả thống kê phân bố các điểm DCTLĐĐ theo quy mô khối dịch chuyển

Quy mô khối dịch chuyển Số điểm dịch chuyển Tỷ lệ % Rất bé (<10m3 ) 85 43,15 Bé (10 - < 103 m3 ) Trung bình (103 - <105 m3 ) 107 54,31 Lớn (105 - < 107 m3 ) 05 02,54 Rất lớn (107 - < 109 m3 ) 00 00,00 Cực lớn ( ≥ 109 m3 ) 00 00,00 Tổng cộng 197 100

(Quy mô khối dịch chuyển do tác giả đề nghị trên cơ sở bảng phân loại của Hội Địa chất Công trình quốc tế có điều chỉnh phù hợp với khu vực nghiên cứu)

Thông qua các nội dung đã trình bày, có thể đa ra một số kết luận dới đây: - QTDCTLĐĐ ở vùng nghiên cứu chỉ xảy ra trên SD hoặc MD khi mà do tác động tổng hợp các nguyên nhân và điều kiện làm trạng thái cân bằng ứng suất trọng lực bị phá vỡ và lực kháng cắt của đất đá bị giảm sút tới giới hạn với hệ số ổn định tr- ợt η bé hơn 1,0 ( η = 0,86 - 0,97);

- Kết quả nghiên cứu, theo dõi nhiều năm QTDCTLĐĐ trên SD, MD cho thấy: quá trình phong hóa và Karst hóa; tác động của nớc ma, nớc dới đất; quá trình gia tăng độ cao, độ dốc SD liên quan việc cắt xén, khai đào hoặc xâm thực sâu của sông suối ở khu vực vỏ trái đất bị nâng tân kiến tạo; quá trình xói mòn gia tốc đất, mơng xói; hoạt động kinh tế - xây dựng công trình là những nguyên nhân chủ yếu gây ra DCTLĐĐ bị nứt nẻ, phong hóa mạnh ở các taluy đờng giao thông vùng đồi núi Tây Quảng Bình;

- QTDCTLĐĐ khu vực nghiên cứu gần nh chỉ phát sinh trên các MD (taluy) đờng giao thông (chiếm 98,61%) và thờng xảy ra ồ ạt, quy mô lớn khi chịu tác động của ma lớn, thời gian kéo dài (thờng kéo dài 4 - 10 ngày) với cờng độ cao (thờng từ 110 - 466 mm/ngày) trong thời gian 1 - 3 ngày. Đây chính là luận điểm bảo vệ thứ 2 đã đợc chứng minh;

- Ngoài quy luật biến dạng dịch chuyển MD theo cờng độ ma lũ và hoạt động kinh tế - xây dựng, QTDCTLĐĐ trên SD, MD còn có quan hệ khá chặt chẽ với loại hình dịch chuyển, địa tầng và thành phần thạch học, bề dày tầng phủ tàn tích đất loại sét, độ cao (tuyệt đối, tơng đối) SD, độ dốc địa hình cũng nh quy mô khối đất đá bị dịch chuyển;

- Kết quả đánh giá nguyên nhân và điều kiện phát sinh và phát triển các QTDCTLĐĐ trên SD, MD đầy đủ và chính xác là cơ sở đáng tin cậy cho công tác dự báo và lựa chọn giải pháp phòng chống tác hại do quá trình địa động lực công trình này gây ra đối với môi trờng, dân sinh và kinh tế khu vực.

CHƯƠNG 4

phân loại và dự báo các quá trình dịch chuyển trọng lực đất đá trên sờn dốc, mái dốc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các quá trình dịch chuyển trọng lực đất đá trên sườn dốc, mái dốc của các truyến đường giao thông tây quảng bình và đề xuất các giải pháp phòng chống (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w