- Thang bậc đánh giá tổng hợp cờng độ tác động tơng hỗ của các yếu tố ảnh hởng (K)
5.4.2.3. Biện pháp phòng chống tác dụng phá hoại của nớc dới đất
Tiêu thoát nớc MD là một trong các biện pháp chống DCTLĐĐ hiệu quả nếu làm đúng và làm tốt. Tuy nhiên biện pháp này thờng lại không đợc coi trọng và vì thế không đợc thi công cẩn thận. Các đơn vị thi công hầu nh mới chỉ để ý đến tiêu thoát nớc mặt, cha có công nghệ tiêu thoát nớc dới đất.
Nớc dới đất có tác dụng thấm, tẩm ớt và bôi trơn đất đá làm giảm góc nội ma sát và lực dính kết của đất đá đồng thời gây xói ngầm làm giảm hệ số ổn định SD và gây nên DCTLĐĐ.
Trên thực tế, có một số ít điểm sụt, trợt xảy ra do hoạt động của nớc ngầm chứa và vận động trong các lớp đất đá. Vì thế, muốn phòng chống và xử lý triệt để thì phải xây dựng các kiểu rãnh ngầm khác nhau mặc dù việc xây dựng chúng trong nhiều trờng hợp là khá vất vả và tốn kém.
Khi trên SD, MD nền đờng có xuất lộ nớc ngầm tầng nông, cần phải xây dựng hệ thống thoát nớc ngầm (mơng thấm, hào thoát nớc, rãnh ngầm, hầm thoát nớc, giếng ngầm...) để hạn chế hiện tợng xói ngầm và tạo khả năng tháo khô MD. ở vùng núi biện pháp thoát nớc ngầm phổ biến nhất là đào hào, mơng, rãnh thoát nớc kết hợp
đặt tầng lọc ngợc theo thứ tự từ mịn đến thô (cát - cuội sỏi - đá hộc) đối với vách phía trên và có kết cấu lớp cách nớc đối với vách ở phía dới, đáy hào yêu cầu không thấm nớc và phải đặt dới mặt trợt khoảng 50 cm.
Các công trình phòng chống nớc ngầm có thể bố trí ở chân SD hoặc MD nền đờng, ngay tại các chỗ có vết lộ nớc ngầm chảy ra. Ngoài ra, chúng cũng có thể đặt hở lộ trên mặt đất hoặc đặt kín (ngầm dới mặt đất).
Tuỳ theo độ sâu cần chắn nớc ngầm, công trình xử lý nớc ngầm nhằm ngăn không cho nớc chảy vào vùng dịch chuyển và hạ thấp mực nớc ngầm có thể là hào chắn nớc ngầm, hầm thoát nớc ngầm và giếng thu nớc ngầm.
Các công trình chắn nớc ngầm kiểu này nói chung đều bố trí ở phía trên vùng dịch chuyển và thẳng góc với hớng sụt, trợt, thành hình vòng cung để nớc ngầm bị chặn lại và dẫn chảy ra ngoài khu dịch chuyển (hình 5.8).
43 3 2
1
Hình 5.8 : Bố trí hào chắn nớc ngầm trên khu trợt
1-Lớp cách nớc (sét lèn chặt hoặc trát bê tông); 2- Cấu tạo tầng lọc ngợc 3-Tầng chứa nớc ngầm; 4-Tầng không thấm nớc
Ngoài ra, sát sau lng tờng chắn cũng cần bố trí hệ thống rãnh ngầm đóng vai trò là hào chắn nớc ngầm, nớc tầng sâu nhằm hạ và thoát nớc ngầm ra khỏi phạm vi dịch chuyển.
Trong một số trờng hợp, có thể bố trí thêm cống thoát nớc tại một số điểm phù hợp để thoát lợng nớc mặt của rãnh đỉnh và lợng nớc ngầm, nớc tầng sâu thu đợc từ hệ thống rãnh ngầm.
Biện pháp này chỉ nên áp dụng cho các điểm trợt tại Km 134 + 040 đờng QL 12A, Km 925 + 565 và Km 930 + 500 đờng HCM.