g) Các đai mạch không rõ tuổ
2.5.1.2. Địa hình cấu trúc-kiến tạo-bóc mòn núi thấp (cao 250-1000 m)
Loại địa hình này phân bố rộng rãi nhất ở miền núi Quảng Bình, ở phía Bắc Quảng Bình nó kéo dài dọc theo hai bên thung lũng sông Rào Nậy thuộc địa phận các huyện Tuyên Hóa, Minh Hóa xuống tới Ba Đồn - Quảng Trạch. ở phía Nam địa hình đang xét phân bố ở thợng nguồn sông Kiến Giang và dọc theo trung lu thung lũng sông Long Đại tạo thành địa hình khá rộng lớn. Trên lãnh thổ địa hình đang xét phát hiện bề mặt san bằng bậc cao 400 - 700m.
Các núi thuộc loại địa hình náy phần lớn đợc cấu tạo bởi các loại đá phiến, đá cát kết, đá cát bột kết có hình thái đờng chia nớc mềm mại, sờn tơng đối thoải. Từ ga Tân ấp - ngầm Ca Tang - Khe Ve - Khe Rinh - Pheo - đèo Đá Đẻo - Khe Gát đờng Hồ Chí Minh đi trên vùng núi cao Tây Bắc Quảng Bình với độ cao từ 200 - 300 m, đặc biệt đèo Đá Đẻo độ cao địa hình lên tới 500 m. Mức độ chia cắt sâu và phân cắt ngang ngang dao động khá lớn. Chia cắt sâu thay đổi từ 20 - 300 m/km2, cá biệt có chỗ mức độ chia cắt sâu gần 400 m/km2 nh tại khu vực đèo Đá Đẻo. Phân cắt ngang dao động từ 0,1 km/ km2 đến > 3 km/km2, tại Khe Rinh lên tới 5 km/km2. Độ dốc địa hình trên đoạn đờng này phổ biến trong khoảng 15 - 30o, tuy nhiên trên địa bàn hai xã Hơng Hoá và Thanh Hoá vẫn có những vùng bằng phẳng, độ dốc 0 - 30, diện tích khoảng 1124 ha. ở thợng nguồn sông Đại Giang chúng tạo nên các bề mặt đỉnh của các khối núi Phu Phu Re (990 m), Núi Thu Lù (928 m)...
Các thành tạo bề mặt san bằng này là sản phẩm eluvi gồm dăm sạn lẫn mảnh vụn, cát, bột màu đỏ nâu. Vỏ phong hóa tồn tại trong mặt cắt phần lớn chỉ còn lại đới saprolit, Litoma chiều dày đạt 0,5 - 1 m. Các bề mặt này đợc hình thành gắn liền với sự phát triển phá hủy xâm thực của hoạt động dòng chảy tạm thời, hoạt động của dòng chảy sông vào các bề mặt san bằng có trớc. Vì vậy chúng đợc xếp tuổi Plioxen muộn (N2 2). Hiện tại bề mặt bị biến đổi mạnh do quá trình rửa trôi, xói lở. Ngoài ra, ở các lu vực Khe Ve, Rào Nậy, Long Đại, Kiến Giang, sông Dinh còn phát triển rộng rãi Sờn trọng lực chậm tuổi Đệ tứ không phân chia (Q) với độ dốc 15 - 250, có nơi dốc 25 - 300, phần dới SD 8 - 150 . Trên bề mặt sờn này thờng tồn tại lớp vỏ phong hóa Ferosialit dày tới 4 - 5 m. Các quá trình địa động lực ngoại sinh diễn ra phổ biến ở đây là đất chảy, đất trôi, trợt đất và rửa trôi.