Phơng pháp ma trận định lợng đánh giá cờng độ sụt, trợt và dòng bùn đất đá

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các quá trình dịch chuyển trọng lực đất đá trên sườn dốc, mái dốc của các truyến đường giao thông tây quảng bình và đề xuất các giải pháp phòng chống (Trang 73 - 74)

b) Đặc điểm khái quát các loại, dạng DCTLĐĐ ở SD, MD vùng đồi núi Tây Quảng Bình

4.2.2.Phơng pháp ma trận định lợng đánh giá cờng độ sụt, trợt và dòng bùn đất đá

lẫn dăm vụn cấu tạo SD, MD rất dễ bị dòng chảy mạnh xói lở theo cơ chế mơng xói và vận chuyển xuôi theo SD, MD dới dạng dòng bùn đất (ảnh 4.11).

Dòng bùn đất đá và dòng bùn đất là hai dạng dịch chuyển đất đá đã xảy ra ở khu vực nghiên cứu và trong nhiều vùng đồi núi nớc ta.

- Các loại dịch chuyển phức hợp: Các loại dịch chuyển phức hợp trên SD, MD, bao gồm: Đổ-sụt đá, sụt-trợt hay trợt-sụt và sụt-dòng bùn đất đá là các loại hình ít phổ biến, quy mô hạn chế, tuy nhiên loại hình sụt-dòng bùn đất đá tơng đối phổ biến hơn. Sụt-dòng bùn đất đá bao gồm 2 dạng DCTLĐĐ tơng ứng: Sụt - dòng bùn đất đá và sụt - dòng bùn đất. Cơ chế hình thành loại hình dịch chuyển phức hợp sụt-dòng bùn đất đá đợc bắt đầu bằng quá trình sụt đất đá và nếu gặp ma lớn, kéo dài đất đá bị dịch chuyển dễ dàng bị biến thành dòng bùn đất đá tuôn chảy ồ ạt xuống chân SD, MD hoặc vào khe suối (ảnh 4.12).

4.2. Phơng pháp dự báo, cảnh báo quá trình sụt, trợt và dòng bùn đất đá trênSD, MD đờng giao thông vùng nghiên cứu SD, MD đờng giao thông vùng nghiên cứu

Trên khu vực nghiên cứu, loại hình đổ đá, sụt đá xảy ra rất ít, chủ yếu là sụt, trợt và dòng bùn đất đá nên trong nội dung này, chúng tôi chỉ xin đề cập đến loại hình dịch chuyển sụt, trợt và dòng bùn đất đá.

4.2.1. Khái quát về thực trạng nghiên cứu, đề xuất phơng pháp dự báoquá trình sụt, trợt và dòng bùn đất đá trên SD, MD trên thế giới và ở nớc ta quá trình sụt, trợt và dòng bùn đất đá trên SD, MD trên thế giới và ở nớc ta

Ngoại trừ các phơng pháp phân tích lịch sử tự nhiên, phơng pháp đồng dạng địa chất công trình và phơng pháp mô hình hóa đã đợc nghiên cứu, dự báo từ lâu, cho đến nay trên thế giới cũng nh ở nớc tađã đề xuất thêm và đa vào thử nghiệm dự báo sụt, trợt và dòng bùn đất đá nhiều phơng pháp mới nh: phơng pháp SINMAP (Mỹ), phơng pháp AHP (Mỹ), phơng pháp ВСЕГИНГЕО (Nga), phơng pháp MГU (Nga) và phơng pháp ma trận định lợng. Có thể nói: các phơng pháp dự báo mới đề xuất đa vào th nghiệm nói trên, về thực chất đều là những phơng pháp phân tích đa chỉ tiêu với cách tiếp cận, giải quyết bài toán dự báo rất đa dạng [30], [35 ], [57 ], [66 ], [ 67]...

Tuy nhiên, khả năng áp dụng, mức độ tin cậy các kết quả dự báo của từng ph- ơng pháp hoàn toàn không giống nhau, trong đó phơng pháp SINMAP và phơng pháp ВСЕГИНГЕО khó áp dụng hơn Do vậy, để đánh giá, dự báo sụt, trợt và dòng bùn đất đá trên SD, MD vùng nghiên cứu, tác giả sẽ vận dụng phơng pháp ma trận định lợng và phơng pháp AHP.

4.2.2. Phơng pháp ma trận định lợng đánh giá cờng độ sụt, trợt và dòngbùn đất đá bùn đất đá

Quá trình sụt, trợt và dòng bùn đất đá trên SD, MD đờng giao thông miền núi, trong quá trình phát sinh và phát triển đều bị chi phối bởi hàng loạt các nguyên nhân và điều kiện có nguồn gốc tự nhiên hoặc nhân sinh cùng tồn tại, vận động và tác động tơng hỗ lẫn nhau trong địa hệ tự nhiên - kỹ thuật phức tạp diễn ra trong không gian và theo thời gian nhất định. Vì vậy muốn nắm đợc bản chất, động lực, quy luật phát sinh, phát triển, đánh giá đầy đủ tác động của Quá trình sụt, trợt và dòng bùn đất đá nhằm đề xuất các giải pháp phòng chống, xử lý đảm bảo tính khoa học, thực tiễn và có hiệu quả thì trớc hết cần nắm rõ nguyên nhân và điều kiện phát sinh và phát triển các QTDCTLĐĐ này.

Trên cơ sở phân tích đánh giá tổng hợp các yếu tố ảnh hởng thuộc địa hệ tự nhiên - kỹ thuật đối với quá trình sụt, trợt và dòng bùn đất đá, phơng pháp ma trận định lợng đánh giá cờng độ tác động tơng hỗ các yếu tố ảnh hởng đợc xác lập.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các quá trình dịch chuyển trọng lực đất đá trên sườn dốc, mái dốc của các truyến đường giao thông tây quảng bình và đề xuất các giải pháp phòng chống (Trang 73 - 74)