Quá trình phong hoá và quá trình Karst

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các quá trình dịch chuyển trọng lực đất đá trên sườn dốc, mái dốc của các truyến đường giao thông tây quảng bình và đề xuất các giải pháp phòng chống (Trang 46 - 47)

Nh đã đề cập ở tiểu mục 2.6.1 và 2.6.5, tùy thuộc loại đá gốc và các yếu tố ảnh hởng, quá trình phong hóa và Karst hóa cũng rất khác nhau và để lại mặt cắt phong hóa rất đa dạng về thành phần thạch học cũng nh bề dày tầng tàn tích.

Đây là nguyên nhân vạn năng có tác dụng phá vỡ tính chất liền khối, làm thay đổi các tính chất cơ lý của đất đá, đặc biệt là làm thay đổi khối lợng thể tích tự nhiên, làm giảm lực kháng cắt của đất đá. Quá trình phong hoá, Karst hóa là nguyên nhân làm phát sinh, phát triển QTDCTLĐĐ ở khu vực nghiên cứu.

Từ số liệu trình bày ở bảng 2.6 và 2.7, dễ dàng nhận thấy quá trình phong hóa, Karst hóa đã làm suy giảm các thông số kháng cắt C, ϕ của đá phong hóa khu vực nghiên cứu và do đó, làm giảm hệ số ổn định SD. Kết quả thí nghiệm giá trị C, ϕ của đá phong hóa từ nhẹ đến vừa, mạnh thuộc một số hệ tầng, phức hệ nh sau: C = 61- 271 kg/cm2, ϕ = 29 - 370, nhng khi đá trong các thành tạo này đã bị phong hóa triệt để thành đất loại sét thì giá trị C chỉ bằng 0,28 - 0,36 kg/cm2 và ϕ là 20 - 230.

Thực tế trên khu vực nghiên cứu đã chứng minh điều đó. Tất cả 197 điểm sụt, trợt và dòng bùn đất đá đợc khảo sát đều có đất đá cấu tạo tầng phủ đã bị phong hoá ở mức độ mạnh đến rất mạnh, trở thành đất loại sét có lực kháng cắt thấp, đặc biệt là tại các điểm trợt lớ lớn nh: tại Km 127 + 000, Km 134 + 040 đờng 12A và Km 930 + 500 đờng HCM... và tập trung nhiều nhất trong hệ tầng Mục Bài, Đông Thọ và Bãi Dinh, ít nhất có hệ tầng Xóm Nha, Tân Lâm và phức hệ Trờng Sơn. Chính quá trình Karst hóa cùng với các quá trình địa động lực khác đã gây nên hiện tợng sụt đá, đổ đá là chủ yếu (rất ít trợt lở) tại các khu vực nh: tại Km 877 + 420; Km 877 + 700; Km 879 + 920; Km 915 + 170; Km 922 + 565; Km 923 + 020; Km 15T + 000; Km 21T + 650; Km 36T + 000; Km 46T + 750 và Km 114T + 385 đờng HCM và tại Km 126 + 321; Km 127 + 700; Km 127 + 900; Km 128 + 000; Km 133 + 500; Km 136 + 700 và Km 139 + 400 đờng QL 12A và Km 20 + 500 đờng TL 10.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các quá trình dịch chuyển trọng lực đất đá trên sườn dốc, mái dốc của các truyến đường giao thông tây quảng bình và đề xuất các giải pháp phòng chống (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w