Các biện pháp cải tạo tính chất của đất đá

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các quá trình dịch chuyển trọng lực đất đá trên sườn dốc, mái dốc của các truyến đường giao thông tây quảng bình và đề xuất các giải pháp phòng chống (Trang 104 - 105)

- Thang bậc đánh giá tổng hợp cờng độ tác động tơng hỗ của các yếu tố ảnh hởng (K)

5.4.2.6. Các biện pháp cải tạo tính chất của đất đá

Đây là nhóm biện pháp thờng mang lại hiệu quả cao trong trờng hợp áp dụng các biện pháp khác khó khăn, tăng cờng tính chất cơ học của đất đá, đặc biệt độ bền và có thể xử lý bằng các phơng pháp sau:

- Phơng pháp cố kết đất đá: Đợc sử dụng để làm tăng khả năng chống trợt của đất đá, tăng độ chặt hiệu dụng và nâng cao hệ số ma sát trong cũng nh lực dính hiệu dụng của đất đá bằng băng thoát nớc hoặc hạ mực nớc bão hoà trong các hố móng….Phơng pháp này hiện tại cha khuyến cáo áp dụng cho khu vực nghiên cứu.

- Cải tạo tính chất cơ lý của đất đá: trên nhiều khu dịch chuyển, đất đá có độ nứt nẻ và phong hoá cao, có sức chống cắt thấp, độ ổn định kém... Để làm thay đổi trạng thái và tính chất của đất đá, nhằm ngăn ngừa sự thành tạo DCTLĐĐ, bên cạnh nhiều biện pháp công trình khác, có thể sử dụng biện pháp cải thiện và làm thay đổi nhân tạo các tính chất cơ lý của đất đá nh: Phụt vữa xi măng, đầm, nén chặt đất.

- Thiết kế độ chặt nền đờng đảm bảo yêu cầu theo quy định (theo TCVN 4054 : 2005) nhằm tăng lực kháng cắt, giảm độ rỗng, giảm độ hút nớc và độ trơng nở của khối đất đá phía dới mặt đờng.

Đối với khu vực nghiên cứu, có thể lựa chọn một số tổ hợp các biên pháp sau:

- Các giải pháp phi công trình: nh đã trình bày ở phần 5.3.

- Các giải pháp công trình: đợc trình bày ở phần 5.4 và bảng 5.2.

Để có giải pháp công trình phù hợp với từng khu vực DCTLĐĐ (điểm, khối dịch chuyển), sự cần thiết phải đợc phân loại nhóm giải pháp tơng thích với nhóm "mức độ phá hoại công trình" do dịch chuyển trọng lực gây ra đối với công trình (công trình xây dựng, đờng giao thông và công trình phòng chống).

Mức độ phá hoại công trình do khối dịch chuyển gây ra (từ thế năng và động năng của chúng và các lực khác) phụ thuộc nhiều yếu tố nh: chiều cao SD, MD, góc dốc SD, MD, góc dốc mặt trợt, tốc độ dịch chuyển, chiều dày, chiều dài và khối lợng thể tích khối dịch chuyển...

Với mức độ nghiên cứu cha đầy đủ trong vấn đề này, trên cơ sở kết quả khảo sát khu vực nghiên cứu, chúng tôi đề xuất lựa chọn 02 yếu tố đa vào đánh giá mức độ phá hoại công trình của đất đá dịch chuyển để làm cơ sở đề xuất giải pháp công trình phù hợp là: chiều dày khối dịch chuyển (h) và chiều dài SD (L) (chiều dài SD (L) có thể đại diện cho cả chiều cao H và góc dốc SD (α), L = H/Sinα). Trong trờng hợp chiều dày khối đất đá dịch chuyển (h) và chiều dài SD (L) thuộc 2 mức độ phá hoại công trình khác nhau thì chọn mức độ phá hoại bất lợi nhất (bảng 5.1).

Bảng 5.1: Mức độ phá hoại công trình phân theo chiều dày khối đất đá dịch chuyển và chiều dài SD

T.T hoại công trìnhMức độ phá Chiều dày khối đất đádịch chuyển h (m)

hoặc Chiều dài SD L (m) 1 Rất yếu h ≤ 1 m L ≤ 10 m 2 Yêú 1 < h ≤ 3 m 10 < L ≤ 30 m 3 Trung bình 3 < h ≤ 5 m 30 < L ≤ 50 m 4 Lớn 5 < h ≤ 10 m 50 < L ≤ 100 m 5 Rất lớn h > 10 m L > 100 Bảng 5.2: Tóm tắt tổ hợp các biện pháp phòng chống DCTLĐĐ trên SD, MD Loại hỡnh Phõn loại theo mức độ phỏ hoại cụng trỡnh Biện phỏp xử lý Rất lớn Chưa phỏt hiện Sụt đỏ, đổ đỏ Lớn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các quá trình dịch chuyển trọng lực đất đá trên sườn dốc, mái dốc của các truyến đường giao thông tây quảng bình và đề xuất các giải pháp phòng chống (Trang 104 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w