Địa hình khối núi Karst

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các quá trình dịch chuyển trọng lực đất đá trên sườn dốc, mái dốc của các truyến đường giao thông tây quảng bình và đề xuất các giải pháp phòng chống (Trang 37 - 38)

g) Các đai mạch không rõ tuổ

2.5.1.4. Địa hình khối núi Karst

Một trong những nét tiêu biểu của vùng núi Quảng Bình là sự phân bố rộng rãi địa hình Karst với khối đá vôi Kẻ Bàng và Khe Ngang đồ sộ nằm sát biên giới Việt - Lào có hệ thống sông ngầm rất phát triển. Có thể phân chia địa hình khối núi Karst thành 3 kiểu:

Kiểu bề mặt đỉnh và sờn hòa tan rửa lũa Karst: bao gồm bề mặt đỉnh của các khối núi và sờn núi đá vôi chiếm diện tích lớn nhất trong các dạng địa hình Karst và chiếm 70% diện tích địa hình các khối đá vôi phân bố ở các huyện Quảng Trạch, Tuyên Hoá, Minh Hoá và Quảng Ninh. Chúng nằm ở bậc địa hình có độ cao trung bình >1000m, 600- 800m, 200 - 400m và < 100m. Trên bề mặt và sờn chịu tác động của các quá trình hoà tan rửa lũa do nớc ma tạo nên các dạng địa hình car sắc nhọn lởm chởm. Các quá trình ngoại sinh chủ yếu là hoà tan rửa lũa và đổ lở khối.

Kiểu thung lũng và trũng khép kín do sự mở rộng các phễu Karst: là các thung lũng Karst phân bố ở khu vực khối núi đá vôi Kẻ Bàng, khối núi đá vôi thợng nguồn sông Long Đại. Các thung lũng và trũng khép kín thờng trùng với các đứt gãy và đới phá hủy kiến tạo và có dạng kéo dài theo các hớng TB-ĐN, ĐB-TN, á vĩ tuyến là các hớng của đứt gãy. Về hình thái dạng địa hình này có dạng hẹp kéo dài, khép kín đợc hình thành do quá trình hòa tan, rửa lũa mở rộng của các hố trũng Karst hoặc do sự liên kết của một loạt các hố trũng Karst. Các thung lũng và trũng này đợc tích tụ bởi các sản phẩm terarosa cho nên đất thờng có màu đỏ hoặc xám đen rất tốt. Bên dới các thung lũng và trũng phát triển các dòng chảy ngầm. Các thung lũng và trũng Karst là khu vực phân bố các điểm dân c, đồng thời cũng là diện tích canh tác nông nghiệp của ngời dân sống trong vùng núi đá vôi.

có đáy rộng và phẳng nằm trong các vùng Karst. Ngời ta chia thành 3 loại cánh đồng Karst: cánh đồng ven rìa, cánh đồng cấu trúc và cánh đồng cơ sở. Trong khu vực Quảng Bình, các cánh đồng Karst chủ yếu là cánh đồng ven rìa, chúng phân bố ở những nơi tiếpgiáp giữa khối đá Karst và đá phi Karst. Về hình thái của cánh đồng này có đáy bằng phẳng và rộng, sờn hình thành trên đá phi Karst thoải, còn sờn hình thành trên đá Karst lại rất dốc, phần bên trong cánh đồng còn gặp hệ thống sông suối chảy qua. Điển hình cho dạng địa hình này là các cánh đồng Karst rộng có dạng kéo dài dọc theo các thung lũng sông suối trong vùng phân bố ở ven rìa khối đá vôi Kẻ Bàng thuộc các xã Phúc Trạch, Sơn Trạch; cánh đồng Karst ven rìa khối đá vôi của các xã Hóa Tiến, Hoá Thanh, Xuân Hoá (Minh Hoá); cánh đồng Karst khu vực Làng Mô... Cấu tạo vật chất nên các cánh đồng này có thành phần hỗn hợp sản phẩm của quá trình sờn, lũ và aluvi sông với bề dày trầm tích 2-3 m. Hiện nay các cánh đồng Karst này đợc nhân dân sử dụng vào mục đích nông nghiệp và xây dựng các điểm quần c rất thuận lợi [31], [65].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các quá trình dịch chuyển trọng lực đất đá trên sườn dốc, mái dốc của các truyến đường giao thông tây quảng bình và đề xuất các giải pháp phòng chống (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w