Tác động của lớp phủ thực vật

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các quá trình dịch chuyển trọng lực đất đá trên sườn dốc, mái dốc của các truyến đường giao thông tây quảng bình và đề xuất các giải pháp phòng chống (Trang 52 - 53)

g) Hoạt động kinh tế, xây dựng công trình của con ngờ

3.2.3.3. Tác động của lớp phủ thực vật

Thảm thực vật dày làm giảm khả năng nớc thấm vào khối đất đá tầng phủ. Hệ thống rễ cây làm tăng độ bền cắt của đất thông qua liên kết cơ học, hoạt động trao đổi chất và quá trình thấm hút nớc trong đất, góp phần làm khô đất, tăng lực kháng cắt, do đó làm tăng độ ổn định SD.

Các loại cây cỏ thân bụi hoặc thân gỗ có ảnh hởng lớn đến việc làm thay đổi cân bằng nớc trong khu vực trợt lở, do một lợng lớn nớc ma đợc giữ trong cây. Nếu ma lớn kéo dài thì 68% lợng ma đợc giữ trên cây lá nhọn và rừng lá rộng. Lớp phủ thực vật còn tạo điều kiện bốc hơi ẩm nhanh; lợng bốc hơi từ lớp phủ thực vật vợt rất xa từ đất đá lộ trần và gần bằng lợng bốc hơi từ mặt nớc. Ngoài ra lớp phủ thực vật còn có tác dụng tạo thành những lớp màng chắn điều hoà nớc, không cho nớc ma thấm nhanh vào lòng đất, gia cố đất bằng hệ thống rễ cây, giữ cho đất không bị rửa trôi, xói mòn. Tuỳ thuộc vào hệ thống rễ cây và tán lá, mỗi một loại lớp phủ thực vật ảnh hởng đến mức độ DCTLĐĐ khác nhau.

Kết quả nghiên cứu trên các tuyến đờng giao thông thuộc vùng đồi núi Tây Quảng Bình đã khẳng định vai trò của thảm thực vật đối với quá trình sụt, trợt và dòng bùn đất đá trên SD, MD. Cụ thể trên truyến đờng QL 12A, thảm thực vật đã bị phá hủy nhiều nhất, các khu rừng rậm đã nhờng chỗ cho các đồi núi trọc, do đó trên tuyến đờng chỉ với 38 km, nhng tỷ lệ các điểm sụt trợt chiếm cao nhất là 45,18% tổng số các điểm sụt, trợt và dòng bùn đất đá. Do độ che phủ thảm thực vật lên đến 80 - 90% nên đờng TL 10 các điểm sụt, trợt và dòng bùn đất đá chỉ chiếm 3,05%, TL 11 chiếm 1,5% và đờng TL 20 hầu nh không xảy ra sụt, trợt và dòng bùn đất đá (không tính những điểm xói lở nhỏ). Đây cũng là yếu tố ảnh hởng làm hạn chế sự phát sinh các QTDCTLĐĐ trên các SD vùng nghiên cứu.

Tóm lại, qua kết quả nghiên cứu cho thấy, trên các tuyến đờng giao thông vùng miền núi tỉnh Quảng Bình, hiện tợng DCTLĐĐphát sinh, phát triển là do các điều kiện và nguyên nhân chủ yếu sau: cấu trúc địa chất, đặc điểm địa hình của SD, quá trình phong hoá, quá trình Karst hoá, tác động của nớc ma đặc biệt là lợng ma lớn và kéo dài, các hoạt động kinh tế - xây dựng của con ngời mà chủ yếu là cắt xén SD để làm đờng, nổ mìn, san gạt để xây dựng và sự suy giảm của lớp phủ thực vật; trong đó, nguyên nhân chủ đạo là do tác động của nớc ma vào mùa ma lũ với thời gian kéo dài (thờng kéo dài 4-10 ngày)với cờng độ cao (thờng là 110 - 466 mm/ngày

và kéo dài 1-3 ngày), quá trình phong hoá và hoạt động kinh tế - xây dựng của con ngời.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các quá trình dịch chuyển trọng lực đất đá trên sườn dốc, mái dốc của các truyến đường giao thông tây quảng bình và đề xuất các giải pháp phòng chống (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w