Tác động của nớc ma và nớc dới đất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các quá trình dịch chuyển trọng lực đất đá trên sườn dốc, mái dốc của các truyến đường giao thông tây quảng bình và đề xuất các giải pháp phòng chống (Trang 47 - 48)

Quảng Bình mang các đặc điểm chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa, hàng năm ở vùng miền núi phía Tây, đặc biệt là trên đoạn đờng QL 12A và đờng HCM (trừ nhánh Đông) xuất hiện nhiều điểm DCTLĐĐ hơn bất cứ nơi nào khác. Nh vậy, rõ ràng nguyên nhân trực tiếp gây nên hiện tợng đó là do tác động ma lớn và kéo dài. Tuy nhiên, không phải mùa ma nào cũng gây trợt lở mà chỉ trong trờng hợp ma lớn kéo dài và cờng độ ma lớn mới gây nên hiện tợng DCTLĐĐ. Từ số liệu bảng 2.5, bão, áp thấp nhiệt đới gây ma theo đợt kéo dài từ 4 - 10 ngày, trong đó có 1-3 ngày với cờng độ từ 110 - 466 mm/ngày.

Theo số liệu khí tợng thuỷ văn tỉnh Quảng Bình, tổng lợng ma trung bình chỉ 2 tháng 9 và 10 của các trạm Đồng Tâm (1223,9 mm), Tuyên Hoá (1115,5 mm), Mai Hoá (1082,6 mm) và Minh Hoá (1027,9 mm) chiếm đến 50% tổng lợng ma trung bình cả năm. Đặc biệt lợng ma ngày trong các tháng này rất lớn, đạt tới 300 - 400 mm/ngày. Ma nhiều sẽ tạo dòng chảy mặt lớn gây xói lở SD, MD, hình thành nhiều khối sụt, trợt quy mô khác nhau, nhất là dòng bùn đất đá. Phần khác của nớc ma đợc

ngấm sâu vào đất đá vỏ phong hoá gây tẩm ớt vừa làm tăng khối lợng thể tích, vừa làm giảm lực kháng cắt của đất đá, thậm chí có thể tạo ra tầng nớc ngầm với áp lực thuỷ tĩnh và áp lực thuỷ động lớn đe doạ ổn định SD.

Ngoài ra, nớc ma trong thời gian ma với cờng độ lớn, kéo dài thờng gây xói mòn, động lực dòng chảy lớn đã góp phần gây nên sụt, đổ đá hoặc làm giảm yếu mối liên kết của các tảng, khối đá với khối đất đá vây quanh trong khu vực nghiên cứu, đe doạ trực tiếp hệ thống đờng giao thông cũng nh dân sinh.

Nớc ma, nớc mặt và nớc dới đất có tác dụng làm tẩm ớt khối đất đá, tăng khối lợng thể tích, giảm góc nội ma sát và lực dính kết nên làm giảm hệ số ổn định SD.

Thật vậy, đất tàn tích loại sét vùng đồi núi Quảng Bình có khối lợng thể tích tự nhiên 1,91 - 1,98 T/m3 vào đầu mùa khô và vào mùa ma lũ đạt tới giá trị 2,0 - 2,05 T/m3 .

ở trạng thái tự nhiên vào đầu mùa khô, đất tàn tích loại sét khu vực nghiên cứu có giá trị ϕ = 20007’-230 20', C = 0,284 - 0,356 kg/cm2 so với giá trị ϕ = 140-170 10', C = 0,16 - 0,218 kg/cm2 thu đợc từ thí nghiệm ở trạng thái bão hòa (ứng với mùa ma lũ).

Cuối cùng, về tác động của áp lực thuỷ tĩnh và áp lực thuỷ động thì trong khu vực nghiên cứu, do địa hình cao, dốc và xa sông, suối nên sự tác động của áp lực thủy tĩnh và thủy động lên đất đá là không đáng kể. Nớc dới đất thờng tồn tại trong các khe nứt ở mực nớc rất thấp so với mặt trợt, chủ yếu có tác dụng bôi trơn và giảm yếu lực kháng cắt của đất đá, đặc biệt là lớp đất loại sét tại mặt trợt. Chính vì vậy khi kiểm toán độ ổn định, yếu tố tác động của áp lực thủy tĩnh và thủy động không đợc xem xét đối với khu vực nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các quá trình dịch chuyển trọng lực đất đá trên sườn dốc, mái dốc của các truyến đường giao thông tây quảng bình và đề xuất các giải pháp phòng chống (Trang 47 - 48)