g) Hoạt động kinh tế, xây dựng công trình của con ngờ
3.2.3.1. Cấu trúc địa chất và tính chất cơ lý đất đá cấu tạo SD, MD
- Cấu trúc địa chất là một yếu tố nội sinh và bao gồm thành phần thạch học, thế nằm của đất đá, mức độ phá huỷ đứt gãy kiến tạo .v.v... Tuỳ thuộc vào thành phần thạch học mà có các phơng thức, hình dạng mặt trợt, cấu tạo SD khác nhau.
Trong khu vực nghiên cứu, các SD, MD đợc cấu tạo từ đất phong hóa loại sét, sét pha là chủ yếu, dễ tạo nên các mặt và đới yếu, đây là điều kiện phát sinh, phát triển trợt. Kết quả nghiên cứu thực tế này rất phù hợp với nhận xét của Emelianova E. P. "ở đâu có đất đá loại sét thì ở đó có quá trình trợt xảy ra"[77].
Thực tế cho thấy, những SD đợc cấu tạo bởi đất phong hoá từ đá gốc trầm tích, biến chất, phân lớp, phân phiến, sụt, trợt và dòng bùn đất đá phát triển rất mạnh (khoảng 90% trờng hợp), đất phong hoá từ đá macma axit cũng xảy ra dịch chuyển, nhng ở mức độ ít hơn (khoảng 10% trờng hợp).
Xét về đặc điểm cấu trúc địa chất ở khu vực nghiên cứu, hiện tợng đổ đá, sụt đá chỉ xảy ra ở những nơi có đá cứng có cấu tạo khối bị nứt nẻ nh tại Km 877 + 420, Km 877 + 700 thuộc hệ tầng Rào Chắn (D1 rc); Km 879 +920 thuộc hệ tầng Bắc Sơn (C-P bs), Km 915 + 170; Km 915 + 170, Km 15T + 000, Km 21T + 650, Km 36T + 000 thuộc hệ tầng (C1 lk); Km 922 + 565, Km 923 + 020 thuộc hệ tầng Đông Thọ (D2 g - D3 fr đt); Km 46T + 750 thuộc phức hệ Trờng Sơn (Ga C1ts ) và Km 114T + 385 thuộc hệ tầng Long Đại (O3-S1lđ3 ) đờng HCM cũng nh tại các đoạn Km 126 + 321, Km 127 + 700, Km 127 + 900, Km 128 + 000 thuộc hệ tầng Mục Bài (D2g mb) ; Km 133 + 500, Km 136 + 700, Km 139 + 400 thuộc hệ tầng Bắc Sơn (C-P bs) đờng QL 12A và Km 20 + 500 thuộc hệ tầng Long Đại (O3-S1lđ3) đờng TL10.
Trên khu vực nghiên cứu, loại đất đồng nhất hoặc tơng đối đồng nhất với khối lợng và quy mô lớn rất ít nên ít xảy ra hoặc xảy ra không đáng kể loại hình trợt theo cung tròn hình trụ, đa phần là đất đá loại sét không đồng nhất nên phần lớn trợt xảy ra theo mặt trợt phẳng hoặc gãy khúc. Các điểm trợt lớn đại diện cho các hệ tầng đã đợc thống kê nh: Điểm trợt tại Km 111 + 583 thuộc hệ tầng Rào Chắn (D1rc), Km 114 + 251 thuộc hệ tầng Bản Giàng (D1-2 e bg), Km 124 + 163 thuộc hệ tầng Bãi Dinh (J1-2bd), Km 127 + 000 thuộc hệ tầng Mục Bài (D2 g mb), Km 134 + 0400 thuộc hệ tầng Bắc Sơn (C-P bs), Km 930 + 500 thuộc hệ tầng Đông Thọ (D2g - D3 fr đt), Km 46T + 600 thuộc phức hệ Trờng Sơn (Ga C1 ts), Km 116T + 600 thuộc phụ hệ tầng Long Đại 3 (O3 -S1lđ3), Km 121T + 800 thuộc phụ hệ tầng Long Đại 2 (O3 -S1lđ 2), Km 162T + 900 thuộc phụ hệ tầng Long Đại 1 (O3 -S1lđ 1).
Phần lớn các điểm sụt, trợt và dòng bùn đất đá với 91,20% tổng các điểm DCTLĐĐ đều phát sinh, phát triển trong đất đá đã bị phong hóa mạnh đến rất mạnh.
Trên cơ sở kết quả khảo sát, nghiên cứu 216 điểm DCTLĐĐ nhận thấy: DCTLĐĐ xảy ra nhiều nhất trong hệ tầng Mục Bài, Đông Thọ và Bãi Dinh, ít nhất có hệ tầng Xóm Nha, Tân Lâm và phức hệ Trờng Sơn thuộc vùng đồi núi.
- Hiện tợng DCTLĐĐ không những phụ thuộc vào thành phần, tính chất của đá gốc bị phong hóa mà còn phụ thuộc vào thế nằm của đá gốc. Kết quả khảo sát,
thống kê các điểm DCTLĐĐ trên khu vực nghiên cứu cho thấy, phần lớn các điểm tr- ợt đều có mặt trợt phẳng hoặc gần phẳng là mặt đá gốc, mặt phân lớp, phân phiến của đá bị phong hoá hoặc đới yếu có thế nằm thuận dốc và phần lớn xảy ra trong đất đá loại sét đã bị phong hóa mạnh đến rất mạnh.
- Sự phá huỷ kiến tạo: Mức độ phá huỷ đứt gãy kiến tạo là điều kiện thuận lợi cho sự phát sinh, phát triển DCTLĐĐ vì đó là những nơi mà đất đá bị vụn nát, các tính chất cơ lý, đặc biệt là góc nội ma sát và lực dính kết giảm đột ngột, là nơi tàng trữ nớc, làm giảm sức kháng cắt của đất đá. Phá huỷ đứt gãy kiến tạo cũng là nơi dễ phát sinh các quá trình địa động lực khác và nó có tác dụng làm giảm hệ số ổn định SD gây DCTLĐĐ.
- Bề dày tầng phủ vỏ phong hoá: Bề dày của các lớp đất đá mềm yếu (tầng phủ) cũng ảnh hởng đến quá trình phát sinh DCTLĐĐ. Kết quả điều tra và kiểm toán cho thấy bề dày của vỏ phong hoá càng dày thì QTDCTLĐĐ càng dễ xảy ra và quy mô các khối dịch chuyển càng lớn.
Nghiên cứu quan hệ bề dày tầng phủ đất loại sét ở SD, MD khu vực nghiên cứu với khả năng xảy ra sụt, trợt và dòng bùn đất đá cho thấy: bề dày < 2m có 23,35% điểm dịch chuyển chủ yếu quy mô nhỏ, trong tầng phủ dày 2-10 chiếm 73,60% và có 3,05 % số điểm dịch chuyển có bề dày > 10 m.