Xuất các chỉ tiêu (yếu tố ảnh hởng) đánh giá cờng độ tác động tơng hỗ đến quá trình sụt, trợt và dòng bùn đất đátrên SD, MD miền nú

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các quá trình dịch chuyển trọng lực đất đá trên sườn dốc, mái dốc của các truyến đường giao thông tây quảng bình và đề xuất các giải pháp phòng chống (Trang 78 - 79)

Các chỉ tiêu cần lựa chọn đánh giá chính là những nguyên nhân và điều kiện làm phát sinh, phát triển DCTLĐĐ trên SD, MD tức là những yếu tố ảnh hởng tự nhiên và nhân tạo có tác dụng làm mất trạng thái cân bằng ứng suất trọng lực và làm biến đổi tính chất cơ lý đất đá, dẫn đến làm giảm hệ số ổn định SD.

Trên cơ sở phơng pháp chuyên gia, tham kiến ý kiến của nhiều nhà khoa học và xuất phát từ các nguyên nhân, điều kiện làm phát sinh, phát triển quá trình sụt, trợt và dòng bùn đất đá trên SD, MD vùng miền núi, các chỉ tiêu đánh giá đợc lựa chọn, bao gồm:

Các nguyên nhân

1. Tác động của ma: tác động của ma đợc đánh giá trên cơ sở lợng ma lớn nhất X (mm) trong 3 ngày lên tục của một đợt ma;

2. Quá trình phong hoá thông qua bề dày, thành phần và tính chất vỏ phong hóa và đợc đánh giá trên cơ sở quá trình phát triển, mức độ nguyên tơi, mức độ vụn nát của đất đá và bề dày tầng phủ vỏ phong hóa; tác động này đợc đánh giá cả tính chất và thành phần thạch học của đất đá có liên quan đến quá trình phong hoá.

3. Tác động của dòng chảy mặt: đợc đánh giá thông qua chiều dày dòng chảy mặt trên SD, MD (h);

4. Tác động sũng nớc của đất đá: độ sũng nớc của đất đá đợc đánh giá trên cơ sở hệ số bão hoà (G); tác động này đợc đánh giá cả tính thấm nớc của đất đá cấu tạo SD, MD.

5. Tác động của áp lực thuỷ tĩnh: áp lực thuỷ tĩnh đợc đánh giá thông qua tỷ lệ % của tâng đất mềm rời bị bão hoà nớc hay nằm dới mực nớc ngầm và áp lực cột nớc tác động lên đất đá;

6. Tác động của áp lực thuỷ động: áp lực thuỷ động đợc đánh giá thông qua giá trị áp lực thuỷ động (Dtđ);

7. Hoạt động xây dựng công trình và khai thác khoáng sản trên SD, MD đờng giao thông đợc quy ớc đánh giá theo khối lợng đất đá đào bốc m3 /1km của tuyến đ- ờng;

Các điều kiện

8. Thế nằm của đá: thế nằm của lớp đá đợc đánh giá trên cơ sở hớng cắm của đá và góc dốc của lớp đá (β);

9. Đứt gãy, nứt nẻ kiến tạo: ảnh hởng của đứt gãy kiến tạo đến quá trình sụt, trợt và dòng bùn đất đá trên SD, MD đợc căn cứ vào mật độ đứt gãy Df; Df =

Flf lf

(Km/Km2 ), trong đó ∑Lf là tổng chiều dài các hệ thống đứt gãy cấp độ khác nhau quan sát đợc (km) và F là tổng diện tích lãnh thổ quan trắc đứt gãy (km2 );

10. Độ dốc SD, MD: độ dốc SD là gốc dốc của mặt đất tự nhiên hoặc nhân tạo của SD hay MD (α);

11. Độ cao SD, MD: độ cao SD, MD là độ cao tính từ chân đến đỉnh SD, MD; 12. Độ phân cắt ngang: Phân cắt ngang đợc đánh giá theo hệ số phân cắt ngang (De);

13. Thảm thực vật: Thảm thực vật đợc đánh giá trên cơ sở độ che phủ hiện hữu của các loại cây cỏ trên khu vực nghiên cứu; việc đánh giá thảm thực vật bao hàm cả các hoạt động khai thác gỗ và đốt rừng làm nơng rẫy.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các quá trình dịch chuyển trọng lực đất đá trên sườn dốc, mái dốc của các truyến đường giao thông tây quảng bình và đề xuất các giải pháp phòng chống (Trang 78 - 79)