g) Hoạt động kinh tế, xây dựng công trình của con ngờ
3.4.1. Động lực gây DCTLĐĐ trên SD, MD khu vực nghiên cứu
Động lực QTDCTL của mỗi khối đất đá từ SD, MD khu vực nghiên cứu thờng diễn ra theo 3 thời kỳ: Thời kỳ chuẩn bị dịch chuyển là thời kỳ giảm dần độ ổn định của khối đất đá; thời kỳ hình thành dịch chuyển: thờng là độ ổn định của khối đất đá bị suy giảm tơng đối nhanh hoặc rất đột ngột, hệ số ổn định nhỏ hơn 1,0 và thời kỳ tái ổn định: là thời kỳ ổn định, lập lại độ ổn định của các khối đất đá. Cả 3 thời kỳ nói trên đợc diễn ra và phát triển theo tiến trình thời gian liên tục.
Vào mùa khô, nắng, thờng các khối đất đá thuộc khu vực nghiên cứu ở trạng thái ổn định. Vào mùa ma lũ với lợng ma nhiều, cờng độ lớn, thời gian kéo dài cùng với các nguyên nhân và điều kiện tác động của khu vực nghiên cứu nh đã trình bày ở các phần trên, tính chất cơ lý của đất đá bị biến đổi làm suy giảm lực kháng cắt, trạng thái cân bằng của đất đá bị phá huỷ và DCTLĐĐ bắt đầu xảy ra. Sau QTDCTLĐĐ các lực hoặc moment giữ và gây dịch chuyển đợc tạm thời cân bằng, DCTL tạm dừng. Đối với một số điểm dịch chuyển, khi các lực gây dịch chuyển đã bị triệt tiêu hoặc hoặc nhỏ hơn nhiều so với lực giữ (kháng cắt) thì đợc ổn định. Đối với một số điểm dịch chuyển, đặc biệt là các điểm trợt thực thụ, các các MD có độ dốc lớn hoặc cha có biện pháp phòng chống phù hợp...thì DCTLĐĐ lại tiếp tục chu trình nh đã mô tả ở trên. Thực tế qua 5 năm khảo sát và theo dõi đã minh chứng cho điều đó.
Đối với sụt đá, đổ đá, tơng tự nh trên, xảy ra chủ yếu vào mùa ma lũ lớn trong năm. Đổ đá xảy ra trên khu vực nghiên cứu và chủ yếu do sụt, trợt đất đá làm mất
điểm tựa của đất đá vây quanh đối với các đá dạng hòn, tảng và gây đổ đá. Đổ đá ở khu vực nghiên cứu thờng xảy ra ở các SD, MD cao và dốc thờng 40 - 700.
Sụt đá trên khu vực nghiên cứu xảy ra nhiều hơn đổ đá, chủ yếu là đá vôi đã bị nứt nẻ (nhiều nhất là theo phơng nằm ngang, gần nằm ngang và ít hơn là phơng thẳng đứng, gần thẳng đứng) từ các SD, MD cao 50 - 150m, có độ dốc thờng > 700. Khi ở điều kiện bình thờng, đá (dạng khối, tảng) tuy đã bị nứt tách ra từ nguyên khối, nhng vẫn đang ở trạng thái cân bằng trọng lực hoặc cân bằng moment trong lực, nên sụt đá cha xảy ra. Vào mùa ma lũ lớn, đồng thời có rất nhiều tác động gây nên nh: áp lực gió bão, động năng và thế năng của dòng nớc trên SD, tác động của cây và rễ cây (cũng xuất phát từ gió bão), áp lực trơng nở của các lớp kẹp đất đá loại sét hoặc tác động của dòng chảy làm xói mòn điểm tựa của khối, tảng đá....làm phá vở trạng thái cân bằng trọng lực hoặc moment trọng lực, gây dịch chuyển sụt đá.