Một số hoạt động kinh tế xây dựng ảnh hởng đến quá trình dịch chuyển trọng lực đất đá trên sờn dốc, mái dốc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các quá trình dịch chuyển trọng lực đất đá trên sườn dốc, mái dốc của các truyến đường giao thông tây quảng bình và đề xuất các giải pháp phòng chống (Trang 41 - 43)

g) Các đai mạch không rõ tuổ

2.7.Một số hoạt động kinh tế xây dựng ảnh hởng đến quá trình dịch chuyển trọng lực đất đá trên sờn dốc, mái dốc

trọng lực đất đá trên sờn dốc, mái dốc

Khu vực miền núi phía Tây tỉnh Quảng Bình bao gồm các xã thuộc các huyện: Minh Hoá, Tuyên Hoá, Bố Trạch, Quảng Ninh và Lệ Thuỷ.

Các tuyến đờng giao thông thuộc khu vực nghiên cứu đều đi qua các khu dân c tập trung, tuy nhiên các khu dân c tập trung này đều đảm bảo ổn định xét từ góc độ ảnh hởng của các quá trình SD hay QTDCTLĐĐ trên SD, MD.

Các trạm kiểm soát biên phòng, kiểm soát lâm sản thuộc các tuyến đờng nói trên đều nằm ở các vị trí ổn định, an toàn.

Trên khu vực thuộc tuyến đờng QL 12A có 2 công trình lớn là Khu kinh tế cửa khẩu Cha Lo và Dự án xây dựng Nhà máy thủy điện La Trọng đang triển khai thi công. Sự tác động qua lại giữa các QTĐCTLĐĐ trên SD, MD đối với công trình và ngợc lại không lớn, tuy nhiên sự tham gia giao thông của các loại xe tải có tải trọng lớn trên đờng đã gây ảnh hởng đáng kể, gây chấn động, làm giảm lực kháng cắt của đất đá, góp phần làm gia tăng sự phát sinh, phát triển các QTĐCTLĐĐ là điều không thể tránh khỏi.

Đờng HCM nhánh Tây đi qua khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng là Di sản thiên nhiên thế giới, sự tác động của các dự án du lịch sinh thái đối với các QTĐCTLĐĐ không có gì đáng kể, song đáng lu ý là nguy cơ đổ đá, sụt đá là vấn đề cần phải đợc quan tâm xem xét nhằm đảm bảo an toàn cho tính mạng của nhân dân.

Nhánh Đông đờng HCM đi qua nhiều khu dân c tập trung, song do đi qua vùng đồng bằng và vùng đồi thấp nên hầu nh không có các QTĐCTLĐĐ xảy ra.

Để duy trì cuộc sống hằng ngày, trên các tuyến đờng 12A và nhánh Tây đờng HCM, tình trạng đốt rừng làm nơng rẩy vẫn còn diễn ra phổ biến, gây nhiều tác hại đến môi trờng, giảm độ che phủ, tăng độ xói mòn đất, tăng nguy cơ DCTLĐĐ trên SD, MD...

Từ đặc điểm cơ bản về các môi trờng thành phần (quyển thành phần) của địa hệ tự nhiên - kỹ thuật đã trình bày chi tiết ở trên, có thể đa ra một số kết luận chủ yếu sau đây:

- Do nằm gọn trong vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa và kế cận biển Đông, vùng đồi núi Tây Quảng Bình bị chi phối bởi chế độ khí hậu - thủy văn biến đổi liên tục theo từng địa phơng và tơng phản mạnh mẽ giữa mùa khô và mùa ma;

- Trên diện tích không rộng (khoảng 7000 km2), trong cấu tạo vỏ trái đất lãnh thổ nghiên cứu có sự tham gia của 29 hệ tầng trầm tích và phức hệ magma xâm nhập với thành phần thạch học rất khác nhau. Trải qua nhiều chu kỳ vận động kiến tạo và sự phá hủy của các hệ thống đứt gãy kiến tạo nhiều phơng, nhiều thế hệ, đất đá của các thành tạo này đã bị uốn nếp, nứt nẻ, chia cắt thành những khối tảng kích thớc khác nhau và thế nằm đảo lộn.

- Tác động tơng hỗ lâu dài giữa vận động kiến tạo, nhất là vận động tân kiến tạo với các quá trình ngoại sinh lên vỏ trái đất tạo nên địa hình đồi núi Quảng Bình hiện tại có tính phân bậc về độ cao (4 bậc), thấp dần từ núi trung bình khối tảng - bóc mòn, chuyển sang địa hình núi thấp cấu trúc - kiến tạo - bóc mòn, khối núi Karst và đồi trớc núi xâm thực - bóc mòn, thoải, chia cắt yếu ở phía Đông.

- Hoạt động đa dạng về kinh tế - xây dựng ngày càng gia tăng quy mô, tốc độ, nhất là việc cải tạo, xây dựng nhiều tuyến đờng mới, nhiều hồ, đập thủy điện, đốt rừng làm nơng rẫy v.v... không những góp phần làm biến đổi cấu trúc, đặc điểm nguyên thủy của các môi trờng thiên nhiên, mà còn làm phát sinh thêm nhiều tai biến địa chất, trong đó có DCTLĐĐ trên SD, MD thuộc môi trờng địa chất vùng nghiên cứu.

Thông qua các nội dung trình bày ở trên, dễ dáng nhận thấy: Địa hệ tự nhiên - kỹ thuật lãnh thổ vùng đồi núi Tây Quảng Bình phức tạp về cấu trúc địa chất và tơng phản lớn về địa hình, khí hậu - thủy văn theo mùa là môi trờng rất thuận lợi cho sự phát sinh, phát triển đa dạng các QTDCTLĐĐ trên SD, MD khi chịu tác động mạnh mẽ về hoạt động kinh tế - xây dựng của con ngời. Đây cũng chính là luận điểm bảo vệ thứ nhất đã đợc luận giải trong luận án này.

Chơng 3

nghiên cứu các quá trình dịch chuyển trọng lực đất đá trên sờn dốc, mái dốc đờng giao thông

vùng đồi núi tây quảng bình

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các quá trình dịch chuyển trọng lực đất đá trên sườn dốc, mái dốc của các truyến đường giao thông tây quảng bình và đề xuất các giải pháp phòng chống (Trang 41 - 43)