HS đạt mức độ 3 khi phân

Một phần của tài liệu Phát triển tư duy hình học cho trẻ mẫu giáo lớn và học sinh tiểu học qua một số hoạt động hình học (Trang 55 - 58)

độ 3 khi phân tích, so sánh một số đặc điểm của hình hình học làm phương tiện để phân loại các hình hình học hay hình dạng của các vật. Có thể kiểm nghiệm được thông qua đo đạc.

49

2.1.3.4. Đánh giá năng lực tư duy hình học của trẻ mẫu giáo lớn và học sinh tiểu học trong hoạt động đo lường các đại lượng hình học trong thực tiễn tiểu học trong hoạt động đo lường các đại lượng hình học trong thực tiễn

HĐđo lường các ĐLHH ở trẻ MGL: So sánh trực tiếp các đại lượng về chiều dài của băng giấy, dung tích của 2 bình nước. Đo độ dài, đo dung tích của khối chất lỏng bằng đơn vịđo ước lượng.

HĐ đo lường các ĐLHH trong chương trình GDTH: Chiếm thời lượng lớn thời gian chương trình, bao gồm các bài: Đoạn thẳng dài hơn, ngắn hơn (bài 1, 2 [5, tr 96]); tô màu vào băng giấy ngắn nhất (bài 3 [5, tr 97]); đo độ dài đoạn thẳng (bài 2, 3, 4 [5, tr 119], bài 4 [5, tr 115]); vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước (bài 4 [5, tr 156], bài 5 [5, tr 170], bài 4 [5, tr 172], bài 4 [5, tr 178]); phép trừđộ dài đoạn thẳng (bài 4 [5, tr 174]) đơn vị đề-xi-mét (bài 4 [6, tr 7], bài 3 [6, tr 9]. bài 4 [6, tr10]); cộng độ dài đoạn thẳng bằng xăng-ti-mét, đề-xi-mét (bài 5 [6, tr 14], bài 4 [6, tr 20], bài 4 [6, tr 25]); đo độ dài đoạn thẳng bằng thước (bài 4 [6, tr 35]); cộng trừđơn vị lít (bài 1,2,3,4 [6, tr 42], bài 1, 2, 3, 4 [6, tr 43], bài 4 [6, tr 68]); ước lượng đoạn thẳng bằng xăng-ti-mét (bài 5 [6, tr 70]); tính độ dài đường gấp khúc (bài 1, 2, 3 [6, tr 103], bài 1, 2, 3 [6, tr 104], bài 5 [6, tr 105], bài 5 [6, tr 106]); tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác (bài 1, 2, 3 [6, tr 130], bài 1, 2, 3, 4 [6, tr 131], bài 3 [6, tr 180], bài 5 [6, tr 181]); đơn vịđo mét (bài 1, 2, 3, 4 [6, tr 150]); đơn vị ki-lô-mét (bài 1, 2, 3, 4 [6, tr 152]); đơn vị mi-li-mét (bài 1, 2, 3, 4 [6, tr 153]); vẽ đoạn thẳng gấp đôi đoạn thẳng cho trước (bài 4 [7, tr 34], bài 3 [7, tr 38]); đơn vị đề-ca-mét, héc-tô-mét (bài 1, 2, 3 [7, tr 44], bài 1, 2, 3 [7, tr 45]); cộng trừ các đơn vịđo (bài 1, 2, 3 [7, tr 46]); tính chu vi hình vuông, hình tứ giác (bài 4 [7, tr 57]); tính độ dài đường gấp khúc (bài 5 [7, tr 77]); tính chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật (bài 3 [7, tr 85]); so sánh chu vi của 2 hình (bài 3 [7, tr 87], bài 4 [7, tr 88], bài 1, 2, 3 [7, tr 89]); tính chu vi mảnh đất hình chữ nhật (bài 4 [7, tr 129]); so sánh diện tích của một hình (bài 1, 2, 3 [7, tr 150]); so sánh diện tích bằng đơn vị xăng-ti-mét vuông (bài 1, 2, 3, 4 [7, tr 151]); tính diện tích hình chữ nhật dựa trên quy tắc (bài 1, 2, 3 [7, tr 152], bài 2 [7, tr 175]); diện tích hình vuông dựa trên quy tắc (bài 1, 2, 3 [7, tr 153]); tính chu vi và diện tích hình vuông, hình chữ nhật (bài 1, 2, 3 [7, tr 154]); so

50

sánh diện tích trên lưới ô vuông (bài 1 [7, tr 174]); tính diện tích hình không quen thuộc (bài 3 [7, tr 175]); tính diện tích hình chữ nhật bằng các cách khác nhau (bài 5 [7, tr 179]); tính chu vi tứ giác (bài 4 [8, tr 4]); viết công thức tính chu vi tam giác (bài 4 [8, tr 44]); công thức tính chu vi hình chữ nhật (bài 5 [8, tr 46]); so sánh diện tích hình vuông và diện tích hình chữ nhật (bài 5 [8, tr 64]); tính diện tích hình chữ nhật (bài 4 [8, tr 68], bài 3 [8, tr 73], bài 5 [8, tr 74]); tính chiều rộng và chu vi (bài 3 [8, tr 89]); tìm hình chữ nhật có diện tích lớn nhất (bài 3 [8, tr 92]); đơn vị ki-lô- mét vuông (bài 2, 3, 4 [8, tr 100], bài 2, 3 [8, tr 101]); tính diện tích hình bình hành (bài 1, 2, 3 [8, tr 104], bài 1, 2, 3 [8, tr 105], bài 5 [8, tr 124], bài 3 [8, tr 125]); tính diện tích hình thoi (bài 1, 2 [8, tr 143]); tính diện tích phần còn lại của hình (bài 4 [9, tr 17]); ôn tập đổi đơn vịđo độ dài (bài 2, 3, 4 [9, tr 23]); tính diện tích hình gồm 1 hình vuông và 1 hình chữ nhật (bài 3 [9, tr 24]); vẽ 1 hình có cùng diện tích hình chữ nhật cho trước (bài 4 [9, tr 25]); đơn vịđề-ca-mét-vuông, héc-tô-mét vuông (bài 1, 2, 3, 4 [9, tr 26]); mi-li-mét vuông (bài 1, 2, 3 [9, tr 28]); đổi đơn vị đo (bài 1, 2 [9, tr 28], bài 3, 4 [9, tr 29]); luyện tập đo diện tích (bài 1, 2, 3, 4 [9, tr 31]); tính diện tích hình tam giác (bài 1, 2 [9, tr 88]); tính diện tích tam giác vuông (bài 1, 2, 3 [9, tr 88], bài 4 [9, tr 89]); tính diện tích hình thang (bài 1, 2, 3 [9, tr 94], bài 2, 3 [9, tr 95]); tính chu vi hình tròn (bài 1, 2, 3, 4 [9, tr 98], bài 1, 2, 3, 4 [9, tr 99]); tính diện tích hình tròn (bài 1, 2 [9, tr 100], bài 3, 4 [9, tr 101]); luyện tập tính diện tích (bài 1,2 [9, tr 104], bài 1, 2 [9, tr 109]); tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật (bài 1, 2, 3 [9, tr 110]); diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương (bài 1, 2 , 3 [9, tr 112]); so sánh thể tích của các hình (bài 1, 2, 3 [9, tr 115]); đơn vị xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối, mét khối (bài 1, 2, 3 [9, tr 119]); tính thể tích của hình hộp chữ nhật (bài 1, 2, 3 [9, tr 121]); tính thể tích của hình lập phương (bài 1, 2, 3 [9, tr 123]); ôn tập (bài 1, 2, 3 [9, tr 128]).

Chi tiết đánh giá mức độ NL TDHH trong HĐ đo lường các ĐLHH trong thực tiễn ở Bảng 2.4.

51

Bảng 2.4: Mức độ NL TDHH trong HĐđo lường các ĐLHH trong thực tiễn

Lớp Biểu hiện năng lực TDHH Mức độ

MGL - So sánh trực tiếp chiều dài 2 đối tượng; biểu hiện: đặt 2 dải băng giấy “chồng khít ở một đầu” để xem cái nào dài hơn;

- So sánh dựa trên đơn vị đo ước lệ, biểu hiện: sử dụng phương tiện gang tay, bước chân hay que tăm..lặp lại đểđo độ dài và nói “bao nhiêu

Một phần của tài liệu Phát triển tư duy hình học cho trẻ mẫu giáo lớn và học sinh tiểu học qua một số hoạt động hình học (Trang 55 - 58)