NL ngôn ngữ: Sử dụng ngôn ngữ chi tiết hơn trong miêu tả “phép dời hình”, ví dụ: “di sang bên trái 1 khoảng 1 xăngtimét”.

Một phần của tài liệu Phát triển tư duy hình học cho trẻ mẫu giáo lớn và học sinh tiểu học qua một số hoạt động hình học (Trang 52)

- Phân tích sự lặp lại của các hình trong hình trang trí, các hình từ môi trường xung quanh trẻ (bức tường gạch, nền đá hoa..), các động tác trường xung quanh trẻ (bức tường gạch, nền đá hoa..), các động tác giống nhau trong hoạt động thể dục của lớp, hay trong một đoàn diễu hành,…Lát nền phẳng bằng 1 hình hình học cho trước, ví dụ sử dụng hình tam giác để lát nền hình ngôi nhà theo mẫu;

NL ngôn ngữ: Sử dụng các từ ngữ “xoay hình” “di chuyển hình”, “quay”, chẳng hạn: "xoay lại hình chữ nhật sau đó con có thể di nó sang ngang một chút”;

- Sử dụng ngôn ngữ chính xác hơn trong giải thích tại sao trẻ lại nghĩhình này có thể hay không thể lát nền được: "con không thểđưa hai góc hình này có thể hay không thể lát nền được: "con không thểđưa hai góc này vừa khít với nhau". Khó khăn: Có thể dễ dàng nhận biết “sự giống nhau” của 2 hình qua “phép tịnh tiến” nhưng gặp khó khăn trong nhận biết “sự giống nhau” của 2 hình phẳng qua “phép quay”. hiện các hành động và mô tả được bằng lời các cách di chuyển đơn giản của 1 hình trong quá trình ghép hình, lát nền phẳng. Sử dụng lặp lại nhiều lần 1 hình cho trước để lát nền phẳng hay tạo hình. Lớp 4,5

- Phân tích “phép dời hình” nào cần thiết trong quá trình ghép hình, lát nền; biểu hiện như: “con sẽ xoay nó sang trái”, “con sẽ di nó đi một nền; biểu hiện như: “con sẽ xoay nó sang trái”, “con sẽ di nó đi một chút”,...

- Phân tích đặc điểm hình học trong quá trình ghép hình, lát nền phẳng, biểu hiện như: “con không chọn hình chữ nhật vì chỗ cần lát nền cần biểu hiện như: “con không chọn hình chữ nhật vì chỗ cần lát nền cần một hình có góc nhọn”

- Bước đầu dự đoán kết quả của "phép tịnh tiến", "phép quay", "phép đối xứng trục" trên lưới ô vuông; Thực hành nhận biết tâm đối xứng, đối xứng trục" trên lưới ô vuông; Thực hành nhận biết tâm đối xứng, trục đối xứng bằng cách gấp hình;

- Lát nền phẳng bằng 1 hình hình học cho trước (thành thạo hơn);

- NL ngôn ngữ: Sử dụng ngôn ngữ chi tiết hơn trong miêu tả “phép dời hình”, ví dụ: “di sang bên trái 1 khoảng 1 xăng-ti-mét”. hình”, ví dụ: “di sang bên trái 1 khoảng 1 xăng-ti-mét”.

Một phần của tài liệu Phát triển tư duy hình học cho trẻ mẫu giáo lớn và học sinh tiểu học qua một số hoạt động hình học (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)