Năng lực tư duy hình học của trẻ mẫu giáo lớn và học sinh tiểu học

Một phần của tài liệu Phát triển tư duy hình học cho trẻ mẫu giáo lớn và học sinh tiểu học qua một số hoạt động hình học (Trang 31 - 32)

tr.217].

Đặc điểm tư duy của trẻ MGL và HSTH nêu trên chỉ có ý nghĩa tương đối, trong quá trình học tập ở nhà trường, tuỳ thuộc vào nội dung, phương pháp và phương thức tổ chức cho các em thực hiện HĐ học mà tư duy của các em phát triển, thay đổi cũng có phần khác nhau.

Đến trường học tập là một bước ngoặt thực sự quan trọng có ý nghĩa lớn lao trong cuộc đời của các em. Các em thực sự trở thành một HS. Nhà trường tiểu học thực sự mở ra trước mắt các em một thế giới mới lạ với những quan hệ mới và phức tạp hơn. Các em chuyển từ vui chơi là HĐ chủđạo ở lứa tuổi mẫu giáo sang học tập với tư cách là HĐ chủ đạo có tính quyết định những biến đổi tâm lí cơ bản ở tuổi học trò [41, tr.563].

1.2.5. Năng lực tư duy hình học của trẻ mẫu giáo lớn và học sinh tiểu học học

Theo V.A. Kơ-ru-tec-xky, khi nói đến NL tức là phải nói đến NL trong một loại HĐ nhất định của con người. Nó chỉ tồn tại trong một loại HĐ nhất định, chỉ trên cơ sở phân tích loại HĐđó mới thấy được những biểu hiện của NL.

Trên cơ sở quan niệm về TDHH và đặc trưng của TDHH, đặc điểm tư duy của trẻ MGL và HSTH. Chúng tôi đề xuất NL TDHH của trẻ MGL và HSTH bao gồm các nhóm NL sau:

1) NL tri giác không gian (NL quan sát);

2) NL thực hiện các thao tác tư duy: NL so sánh, phân tích, tổng hợp; 3) NL ngôn ngữ;

25

Sơđồ 1.1: Thành phần NL TDHH ở trẻ MGL và HSTH.

Một phần của tài liệu Phát triển tư duy hình học cho trẻ mẫu giáo lớn và học sinh tiểu học qua một số hoạt động hình học (Trang 31 - 32)