PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ NĂNG LỰC TƯ DUY HÌNH HỌC PHIẾU SỐ 1 Đối tượng: Trẻ MGL

Một phần của tài liệu Phát triển tư duy hình học cho trẻ mẫu giáo lớn và học sinh tiểu học qua một số hoạt động hình học (Trang 155 - 159)

- Đơn vị đo độ dài: đềxi mét, mét, kilômét, mil

PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ NĂNG LỰC TƯ DUY HÌNH HỌC PHIẾU SỐ 1 Đối tượng: Trẻ MGL

PHIẾU SỐ 1. Đối tượng: Trẻ MGL

Hoạt động 1 (HĐ phân loại hình): Con chỉ ra hình nào có dạng hình tam giác, hình nào có dạng hình vuông, hình chữ nhật hay hình tròn? Giải thích vì sao con chọn hình đó?

Hoạt động 2 (HĐ lát nền phẳng): Con cần mấy hình tam giác để xếp thành hình theo mẫu? Con hãy xếp theo hình mẫu đó:

Hoạt động 3 (HĐ vẽ hình theo mẫu): Đặt hình lập phương, hình trụ trên mặt bàn (những hình này trẻ chưa được học chính thức trong chương trình giáo dục). Con hãy vẽ khối hình đó trên giấy (khuyến khích trẻ vẽ từ ít nhất hai vị trí quan sát khác nhau).

Hoạt động 4 (HĐ triển khai hình khối): Đặt khối lập phương trên bàn GV. Yêu cầu trẻ dựđoán khi triển khai hình ra được hình nào trong các hình dưới đây:

9

Hoạt động 5: Con hãy kể tên các đồ vật xung quanh có dạng hình tròn, có dạng hình vuông, có dạng hình chữ nhật, có dạng hình tam giác.

PHIẾU SỐ 2. Đối tượng: HS lớp 1, 2, 3.

Hoạt động 1 (HĐ phân loại hình): Con chỉ ra hình nào có dạng hình tam giác, hình nào có dạng hình vuông, hình chữ nhật hay hình tròn? Giải thích vì sao con chọn hình đó?

Hoạt động 2 (HĐ lát nền phẳng): Con cần mấy hình tam giác để xếp thành hình theo mẫu? Con hãy xếp theo hình mẫu đó:

Hoạt động 3 (HĐ vẽ hình theo mẫu): Đặt hình lập phương, hình trụ trên mặt bàn (những hình này trẻ chưa được học chính thức trong chương trình giáo dục). Con hãy vẽ khối hình đó trên giấy (khuyến khích trẻ vẽ từ ít nhất hai vị trí quan sát khác nhau).

Hoạt động 4 (HĐ triển khai hình khối): Đặt khối lập phương trên bàn GV. Yêu cầu trẻ dựđoán khi triển khai hình ra được hình nào trong các hình dưới đây:

10

Hoạt động 5: Con hãy kể tên các đồ vật xung quanh có dạng hình tròn, có dạng hình vuông, có dạng hình chữ nhật, có dạng hình tam giác. Thảo luận về hình dạng của chúng có ưu điểm, nhược điểm gì? Liên quan đến cấu trúc và chức năng của đồ vật đó.

Hoạt động 6: Con hãy vẽ sơđồđường đi từ nhà tới trường.

PHIẾU SỐ 3. Đối tượng: HS lớp 5.

Hoạt động 1 (HĐ phân loại hình): Con chỉ ra hình nào có dạng hình tam giác, hình nào có dạng hình vuông, hình chữ nhật hay hình tròn? Giải thích vì sao con chọn hình đó?

Hoạt động 2 (HĐ lát nền phẳng): Con cần mấy hình tam giác để xếp thành hình theo mẫu? Con hãy xếp theo hình mẫu đó:

Hoạt động 3 (HĐ vẽ hình theo mẫu): Đặt hình lập phương, hình trụ trên mặt bàn (những hình này trẻ chưa được học chính thức trong chương trình giáo dục). Con hãy vẽ khối hình đó trên giấy (khuyến khích trẻ vẽ từ ít nhất hai vị trí quan sát khác nhau).

Hoạt động 4 (HĐ triển khai hình khối): Đặt khối lập phương trên bàn GV. Yêu cầu trẻ dựđoán khi triển khai hình ra được hình nào trong các hình dưới đây:

11

Hoạt động 5: Con hãy vẽ sơđồ sân trường. Sân trường là hình chữ nhật có chiều dài 300 mét, chiều rộng 180 mét. Chỉ ra vị trí của phòng học lớp mình, phòng Ban Giám hiệu, phòng piáo dục thể chất.

12

PHỤ LỤC 3

Một phần của tài liệu Phát triển tư duy hình học cho trẻ mẫu giáo lớn và học sinh tiểu học qua một số hoạt động hình học (Trang 155 - 159)