Đỏnh giỏ thực trạng quỏ trỡnh cụng nghiệp húa huyện Quế Vừ, tỉnh Bắc Ninh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động của quá trình công nghiệp hóa đến quản lý, sử dụng đất nông nghiệp và đời sống người dân huyện quế võ, tỉnh bắc ninh (Trang 89 - 103)

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.3. Đỏnh giỏ thực trạng quỏ trỡnh cụng nghiệp húa huyện Quế Vừ, tỉnh Bắc Ninh

3.3.1. Đánh giá thực trạng phát triển các ngành công nghiệp

3.3.1.1. Sự tăng trưởng về giá trị sản xuất công nghiệp, tỷ trọng ngành công nghiệp

Từ năm 2000 trở về trước, Quế Vừ là một huyện thuần nụng với hơn 90%

dân số sống bằng nghề sản xuất nông nghiệp. Thu nhập của người dân khá thấp, tỉ lệ hộ nghèo cao. Năm 2002 Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 1224/QĐ- TTg ngày 19/12/2002 về việc thành lập KCN Quế Vừ, đó mở ra một thời kỡ mới -

thời kỡ CNH trờn địa bàn huyện Quế Vừ, nõng cao vị thế của tỉnh trong vựng kinh tế trọng điểm phía Bắc và cả nước. Công nghiệp trên địa bàn huyện Quế Vừ phỏt triển dựa trờn nền tảng khu vực cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.

CNH được biểu hiện đầu tiên là làm thay đổi cơ cấu diện tích đất của huyện. Diện tích đất công nghiệp liên tục được mở rộng trong những năm qua.

Nếu năm 2000 toàn huyện có 107,26 ha đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp chiếm 0,69% tổng diện tích đất tự nhiên thì đến năm 2010 con số này đã tăng lên 1.696,39 ha, bằng 10,96% tổng diện tích đất tự nhiên, diện tích này nằm ven đường quốc lộ 18 như: Xã Phương Liễu, Phượng Mao và Việt Hùng, được chuyển đổi chủ yếu từ nguồn đất nông nghiệp của huyện. Quá trình CNH đã góp phần hình thành nên các KCN ở nhiều địa phương. Hiện tại trên địa bàn huyện Quế Vừ cú 3 KCN. Năm 2002 KCN Quế Vừ I chớnh thức được thành lập với tổng diện tích 236,95 ha ở địa phận xã Phương Liễu, tính đến năm 2005 đã có 157 doanh nghiệp hoạt động trong đó thu hút được khoảng 50 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, đem lại nguồn thu ngân sách không nhỏ cho nhà nước. Năm 2007 dự ỏn mở rộng KCN Quế Vừ được thực hiện, KCN Quế Vừ II được xõy dựng trờn địa bàn xó Ngọc Xỏ và xó Đào Viờn với tổng diện tớch 517,34 ha và năm 2010 KCN Quế Vừ III tiếp tục hỡnh thành với tổng diện tích 480,7 ha thuộc địa bàn xã Quế Tân, xã Việt Hùng, xã Phù Lương. Hiên nay một số các giai đoạn xây dựng KCN vẫn đang thực hiện.

Tính đến năm 2010, diện tích đất 3 KCN tập trung là 1.000,32 ha. Thực trạng trờn chứng tỏ CNH ở huyện Quế Vừ diễn ra khỏ mạnh (bảng 3.8)

Trong những năm gần đõy cơ cấu ngành kinh tế huyện Quế Vừ cú sự chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng tăng tỷ trọng ngành sản xuất công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành sản xuất nông nghiệp trong tổng giá trị sản xuất của huyện. Kết quả được thể hiện qua bảng 3.9 cho thấy: tổng giá trị sản xuất công nghiệp năm 2000 là 802,3 tỷ đồng đồng, năm 2010 tăng lên đạt 1.183,7 tỷ đồng, nâng tốc độ tăng bình quân qua các năm là 15,32%.

Bảng 3.8. Tỡnh hỡnh cụng nghiệp hoỏ trờn địa bàn huyện Quế Vừ

TT Chỉ tiêu ĐVT

Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010

Số lượng

cấu%

Số lượng

cấu% Số lượng Cơ cấu

% 1. Diện tích đất SX

kinh doanh phi NN ha 107,26 0,69 347,63 2,24 1.696,39 10,96 2. Diện tích đất KCN ha 236,95 1,53 1.129,00 7,29 3. Số lao động CN người 3.286 4,67 13.560 18,67 15.627 19,96

4. Số cơ sở, DN 1.346 1.574 2.146

Nguồn: Tổng hợp từ Ban quản lý các khu công nghiệp huyện và kết quả điều tra

Quỏ trỡnh phỏt triển CNH ở huyện Quế Vừ gắn liền với quỏ trỡnh thu hồi đất sản xuất nông nghiệp, chuyển đổi diện tích này sang mục đích phát triển công nghiệp như: Xây nhà máy, công ty, mở rộng và phát triển cơ sở hạ tầng... đã làm diện tích, sản lượng lương thực, thực phẩm giảm đáng kể, kéo theo đó là tổng giá trị sản xuất nông nghiệp cũng như giá trị sản xuất nông lâm nghiệp và thủy sản giảm. Với vị trí địa lý là huyện nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, môi trường sản xuất kinh doanh có nhiều thuận lợi, giao thông thuận tiện, sản xuất CN - TTCN trên địa bàn huyện đang có sự chuyển biến tích cực. Hàng loạt các dự án đầu tư phát triển KCN trên địa bàn huyện được triển khai cũng là nguyên nhân dẫn tới giá trị sản xuất CN - TTCN tăng lên nhanh chóng.

Sự phát triển của CN - TTCN và sự thay đổi về cơ sở hạ tầng nông thôn trên địa bàn huyện cũng đã thúc đẩy ngành TM- DV nhanh chóng phát triển.

Giá trị sản xuất ngành TM - DV tăng dần qua các năm, năm 2010 đạt 253 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân qua các năm đạt 17,78% (bảng 3.9)

Bảng 3.9. Giỏ trị sản xuất ngành cụng nghiệp trờn địa bàn huyện Quế Vừ

TT Chỉ tiêu

GTSX công nghiệp (triệu đồng)

Tốc độ phát triển (%) Năm

2000

Năm 2005

Năm 2010

2000- 2005

2000- 2010 Tổng giá trị sản xuất 802.280 964.015 1.183.700 3,74 4,42

1. NN trung ương 153.100

2. NN địa phương 4.332

3. Ngoài nhà nước 28.564 107.201 226.100 30,28 25,84 4. Vốn đầu tư nước ngoài 769.384 856.814 804.500 2,18 0,50 Nguồn: Niờn giỏm thống kờ huyện Quế Vừ Cùng với tốc độ tăng cao liên tục và ổn định của các ngành CN-TTCN, TM-DV, cơ cấu ngành kinh tế huyện cũng có sự chuyển dịch theo hướng tích cực. Trong các ngành công nghiệp, thì ngành công nghiệp điện tử, tin học, xây dựng và vật liệu xây dựng chiếm tỷ trong cao (bảng 3.10)

Bảng 3.10. Tỷ trọng các ngành kinh tế công nghiệp giai đoạn 2000 - 2010 Đơn vị tính:%

TT Chỉ tiêu Năm

2000 2005 2010

Cơ cấu kinh tế công nghiệp trong nền kinh tế

28,3 34,2 51,7

1. Dệt – May 5,5 6,9 8,2

2. Da – Giày 6,9 4,8 6,1

3. Cơ khí chế tạo 0,3 1,2 3,8

4. Điện tử - Tin học 1,0 6,9 10,4

5. Chế biến gỗ 0,6 0,7 2,5

6. Chế biến thực phẩm 7,5 7,4 8,6

7. Xây dựng và vật liệu xây dựng 5,2 6,1 8,8

8. Các ngành khác 0,3 0,2 3,3

Nguồn: Tổng hợp từ niờn giỏm thống kờ huyện Quế Vừ

3.3.1.2. Sự chuyển dịch cơ cấu lao động công nghiệp

Cùng với xu hướng phát triển công nghiệp, số doanh nghiệp trên địa bàn huyện cũng liên tục tăng. Năm 2010 tổng số cơ sở sản xuất kinh doanh và doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn huyện là 2.146 đơn vị, tăng 572 doanh nghiệp so với năm 2005 đã giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động trong và ngoài huyện. Sự phát triển nhanh chóng của ngành công nghiệp huyện Quế Vừ đó thu hỳt nhiều lao động và dõn nhập cư từ những địa phương khỏc đến.

Cơ cấu lao động công nghiệp liên tục tăng trong những năm qua, nếu năm 2005 tổng số lao động công nghiệp đạt 13.560 chiếm 18,67% thì đến năm 2010 con số này đã tăng lên 15.627 lao động, đưa cơ cấu lao động công nghiệp lên 19,96% trong tổng số lao động toàn huyện.

Các ngành công nghiệp dệt may, da giày, cơ khí, điện tử tin học và sản xuất vật liệu xây dựng có nhiều đóng góp vào giải quyết việc làm. Lao động của 5 nhóm ngành này chiếm trên 75% lao động của toàn ngành công nghiệp.

Những ngành có tỷ trọng lao động cao và có xu hướng gia tăng là công nghiệp da giày, dệt may, xây dựng và vật liệu xây dựng. Lao động ngành cơ khí chế tạo và điện tử tin học chiếm tỷ trọng thấp nhưng tăng lên khá nhanh (bảng 3.11)

Xét trên khía cạnh năng suất lao động, các ngành công nghiệp dệt may và da giày có năng suất lao động khá thấp, đặc biệt là đối với ngành công nghiệp da - giày. Ngành công nghiệp có năng suất lao động cao nhất là công nghiệp cơ khí và điện tử, tin học.

Những kết quả trờn đó chứng tỏ rằng CNH ở huyện Quế Vừ trong thập niên đầu của thế kỉ XXI diễn ra nhanh, góp phần làm thay đổi bộ mặt kinh tế xã hội của huyện, đưa một huyện thuần nông đang dần trở thành huyện công nghiệp phát triển. Đồng thời quá trình CNH cũng tác động mạnh mẽ tới đời sống kinh tế của các hộ nông dân trên địa bàn huyện. Bên cạnh những mặt tích cực mà CNH đem lại thì cũng có nhiều tác động tiêu cực mà chúng tôi sẽ dần làm rừ trong cỏc nội dung tiếp theo.

Bảng 3.11. Cơ cấu lao động các ngành công nghiệp

Đơn vị tính %

STT Ngành Năm

2000 2005 2010 Toàn ngành công nghiệp 100,00 100,00 100,00

1. Dệt – May 11,36 14,80 19,23

2. Da – Giày 26,24 21,11 18,40

3. Cơ khí chế tạo 6,80 9,00 9,14

4. Điện tử - Tin học 1,58 6,51 8,97

5. Chế biến gỗ 7,10 13,10 11,41

6. Chế biến thực phẩm 17,60 12,02 13,97

7. Xây dựng và vật liệu xây dựng 22,01 16,51 13,78

8. Các ngành khác 7,31 6,95 5,10

Nguồn: Tớnh toỏn từ Niờn giỏm thống kờ huyện Quế Vừ

Tóm lại, các ngành công nghiệp dệt - may, da - giày, cơ khí, điện tử - tin học, chế biến gỗ có những đóng góp quan trọng vào giải quyết việc làm, hình thành nên những ngành công nghiệp mà huyện có thế mạnh như cơ khí, điện tử tin học, xây dựng,… đóng góp quan trọng vào tốc độ tăng trưởng, đồng thời cũng là ngành có những đóng góp quan trọng vào chuyển dịch cơ cấu công nghiệp. Công nghiệp dệt - may và da - giày chiếm tỷ trọng lớn về lao động nhưng tỷ trọng giá trị sản xuất thấp cho thấy những ngành này không mang lại hiệu quả kinh tế cao.

3.3.2. Đánh giá thực trạng phát triển các khu, cụm công nghiệp 3.3.2.1. Vị trớ, vai trũ, chức năng khu, cụm cụng nghiệp Quế Vừ

KCN Quế Vừ được thành lập theo quyết định số 1224 /QĐ/TTg của

KCN Quế Vừ nằm trong khu tam giỏc trọng điểm phỏt triển kinh tế Hà Nội - Hải Phũng - Quảng Ninh của cỏc tỉnh phớa Bắc. KCN Quế Vừ nằm trờn trục Quốc lộ 18, một vị trí trọng điểm đầu tư phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Ninh, KCN Quế Vừ khụng chỉ thuận lợi giao thụng đường bộ (quốc lộ 1B, quốc lộ 18A, tuyến đường sắt xuyên quốc gia), đường thuỷ - cảng Sông Cầu và đường hàng không mà còn chiếm vị trí quan trọng trong việc phát triển kinh tế, văn hoá, giao thông và thương mại với trung tâm là tỉnh Bắc Ninh và các vùng lân cận là tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Hưng Yên, Hải Dương (Hình 3.2 Sơ đồ hiện trạng sử dụng đất khu, cụm công nghiệp).

KCN Quế Vừ đó đúng vai trũ quan trọng đối với sự phỏt triển cụng nghiệp và kinh tế - xã hội của tỉnh. Các KCN trong huyện và tỉnh đã trở thành nhân tố quan trọng thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ;

tăng trưởng kinh tế nhanh, liên tục trên hai con số và trở thành nhân tố quyết định quá trình CNH của huyện nói riêng và của tỉnh Bắc Ninh nói chung.

Trong quy hoạch phát triển các KCN tỉnh Bắc Ninh đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt với 15 KCN, tổng diện tích 7.525 ha (KCN 6.541 ha và khu đô thị 984 ha), trong đó KCN Quế Vừ là nhõn tố thỳc đẩy liờn kết hạ tầng kỹ thuật, gúp phần tạo lập và phõn bố không gian kinh tế - xã hội của tỉnh, tạo sự phát triển đồng đều, hỗ trợ lẫn nhau giữa khu vực phía Bắc sông Đuống và phía Nam sông Đuống. KCN Quế Vừ là minh chứng cho sự phỏt triển cỏc KCN núi chung, đó thu hỳt nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước vào đầu tư tại tỉnh Bắc Ninh, góp phần tăng trưởng nền kinh tế, thực hiện thắng lợi cho môi trường đầu tư, thu hút đầu tư phát triển sản xuất và kinh tế - xã hội. Đồng thời đẩy nhanh sự nghiệp CNH, HĐH tỉnh Bắc Ninh theo Nghị quyết của Đảng Bộ tỉnh phấn đấu đến năm 2015 trở thành tỉnh công nghiệp.

3.3.2.2. Quy mô phát triển khu, cụm công nghiệp

Qua 10 năm xây dựng và phát triển, với vị trí thuận lợi, quy mô phát triển khu, cụm cụng nghiệp Quế Vừ ngày càng lớn, đó thu hỳt được nhiều dự án đầu tư. Trên địa bàn huyện hiện có 1.129,0 ha đất xây dựng khu, cụm công nghiệp, trong đó:

- KCN tập trung của tỉnh gồm: KCN Quế Vừ I, KCN Quế Vừ II, KCN Quế Vừ III cú tổng diện tớch đến năm 2010 là 1.000,32 ha với 181 dự ỏn đầu tư.

- Cụm công nghiệp vừa và nhỏ của huyện gồm: cụm công nghiệp Châu Phong- Đức Long, cụm công nghiệp Nhân Hòa –Phương Liễu, với tổng diện tích đến năm 2010 là 128,68 ha. Hiện nay cụm công nghiệp vừa và nhỏ của huyện có 10 dự án đầu tư, trong đó 5 dự án đã đi vào hoạt động có hiệu quả.

(bảng 3.12)

Hình 3.2. Sơ đồ hiện trạng sử dụng đất khu, cụm công nghiệp

Bảng 3.12. Quy mô phát triển khu, cụm công nghiệp Tên khu, cụm

CN Vị trí (xã) Diện tích

(ha) Căn cứ pháp lý Chủ đầu tư xây dựng

KCN Quế Vừ I

Phượng Mao, Phương Liễu

424,52 Quyết định 1224/QĐ-TTg

Công ty Cổ phần phát triển Đô thị Kinh Bắc

KCN Quế Vừ II Ngọc Xỏ,

Đào Viên 272,0 Quyết định 1657/QĐ-UBND

Công ty cổ phần đầu tư phát triển đô thị và khu công nghiệp Quế Vừ IDICO

KCN Quế Vừ III

Việt Hùng, Quế Tân, Phù Lương

303,8

Văn bản số 311/UBND-CN ngày 11/3/2008

Tập đoàn

Dabaco Việt Nam

Cụm CN Nhân Hòa- Phương Liễu

Nhân Hòa, Phương Liễu

78,68

Văn bản số 564/UBND-CN ngày 25/4/2008

- Công ty Cổ phần Dầu tư châu Á - Thái Bình Dương (APEC Investment)

Cụm CN Châu Phong- Đức Long

Châu Phong,

Đức Long 50,0

Giấy Chứng nhận đầu tư số

21.1.2.1.000 158 ngày 14/1/2010

- Công ty Cổ phần Constrexim số 1

(CONFITECH)

Quy mô phát triển các khu, cụm cộng nghiệp ngày càng lớn về diện tích

0

15

88 94

107 191

0 35

258 413

512 1129

0 50 100 150 200 250

2000 2002 2004 2006 2008 2010 0 200 400 600 800 1000 1200

Số lượng các dự án đầu tư công nghiệp Diện tích (ha)

Hình 3.3. Biểu đồ số lượng dự án và diện tích khu, cụm công nghiệp huyện Quế Vừ

3.3.2.3. Hoạt động sản xuất, kinh doanh

Sau gần 10 năm đi vào hoạt động, KCN Quế Vừ đó trở thành khu cụng nghiệp điển hình và nổi bật trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), chủ yếu là FDI từ các tập đoàn toàn cầu hoạt động trong lĩnh vực công nghệ cao, điện, điện tử, viễn thông có thương hiệu khu vực và toàn cầu như: Canon (Nhật Bản), Samsung (Hàn Quốc), Foxconn (Đài Loan), ABB (Thụy Điển)...

sản phẩm chủ yếu xuất khẩu, tạo giá trị gia tăng cao.

KCN Quế Vừ đó thu hỳt được gần 70 nhà đầu tư trong và ngoài nước như: Canon, Nippon Steel, Mitsuwa, Toyo Ink, Tenma, Foxconn, Mitac, VS Group, Sentec, Nippon Zoki, DK UIL, Shell Line, Bujeon... Sự phát triển của KCN Quế Vừ được ghi nhận là một kết quả quan trọng, đúng gúp vào việc thu hút đầu tư nước ngoài của tỉnh Bắc Ninh. Tính đến hết năm 2005, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thu hỳt vào KCN Quế Vừ chiếm tới 90%

tổng vốn đầu tư nước ngoài vào tỉnh Bắc Ninh. Từ năm 2005 đến nay, nhiều

ha

doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao đã tăng vốn đầu tư và tiếp tục thuê thêm đất để mở rộng diện tích nhà máy như Tập đoàn VS, MiTac, Takaotek,... Bên cạnh đó, nhiều nhà đầu tư lớn của Việt Nam cũng chọn KCN Quế Vừ là địa điểm cho việc xõy dựng nhà mỏy hoạt động sản xuất như:

Hanel, Indochina Group… (xem bảng 3.13)

Bảng 3.13. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh của các khu, cụm công nghiệp Tên khu, cụm CN Lĩnh vực sản xuất, kinh doanh

KCN Quế Vừ I

Nhà máy công nghệ cao, không ô nhiễm, có hàm lượng chất xám cao, sử dụng ít lao động, cung cấp linh kiện, thiết bị cho các tập đoàn lớn trên thế giới

KCN Quế Vừ II

Sản xuất công nghiệp không gây ô nhiễm môi trường, gồm: Lắp ráp và chế tạo cơ khí; Công nghiệp chế biến sản phẩm nông lâm nghiệp; Công nghiệp dệt may và sản xuất hàng tiêu dùng; Sản xuất vật liệu xây dựng

KCN Quế Vừ III

Sản xuất công nghiệp ít gây ô nhiễm độc hại, định hướng là các ngành công nghiệp chính như: Công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm; Công nghiệp nhẹ; Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng cao cấp; Công nghiệp vật liệu xây dựng; Công nghiệp điện, điện tử, cơ khí lắp ráp...

Cụm CN Nhân Hòa - Phương Liễu

Sản xuất vật liệu xây dựng; Sản xuất, chế tạo sản phẩm cơ khí nông nghiệp; Sản xuất, gia công sản phẩm may mặc, dệt, da giầy; Chế biến hàng nông sản, thực phẩm, thức ăn gia súc; Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ; Sản xuất các sản phẩm hóa chất, phân. Bón

Cụm CN Châu Phong - Đức Long

Sản xuất vật liệu xây dựng, chế tạo sản phẩm cơ khí nông nghiệp;

Chế biến hàng nông sản, thực phẩm, thức ăn gia súc; Sản xuất, gia công sản phẩm may mặc, dệt, da giầy;

Việc quy hoạch và xõy dựng cỏc KCN Quế Vừ hợp lý, đỳng hướng đó góp phần vào thành công về kinh tế và xã hội đáng kể, tính đến tháng cuối năm 2010 có 191 dự án đi vào hoạt động, giá trị sản xuất công nghiệp năm

2010 đạt 1.183,7 tỷ đồng, tạo việc làm cho 10.597 lao động. Theo tốc độ tăng bình quân, đến năm 2010 giá trị sản xuất công nghiệp các KCN chiếm 65- 70% giá trị sản xuất công nghiệp toàn huyện, giá trị xuất khẩu chiếm 85-90%, khẳng định vị trí, vai trò quyết định sự phát triển công nghiệp của huyện trong những năm tới. (bảng 3.14).

Bảng 3.14. Một số chỉ tiêu về sản xuất công nghiệp

TT Chỉ tiêu Đơn vị

tính

Năm 2000

Năm 2005

Năm 2010 1 Giá trị sản xuất công nghiệp tỷ đồng 802,3 964,1 1.183,7

2 Tỷ trọng công nghiệp % 28,3 34,2 51,7

3 Diện tích KCN ha 0,0 236,95 1.129,0

4 Lao động công nghiệp người 3.286 13.560 15.627 Nguồn Phũng Cụng thương huyện Quế Vừ

3.3.2.4. Quy hoạch và xây dựng các khu, cụm công nghiệp

Cỏc KCN tập trung, cụm cụng nghiệp Quế Vừ gúp phần tạo lập và phõn bố không gian kinh tế thể hiện trong việc phân bố các KCN, đa số tập trung ở vùng phía Bắc sông Đuống, tập trung xung quanh tỉnh lỵ và khu vực thuận tiện về giao thông, cơ sở hạ tầng sẵn có. Đảm bảo phát huy lợi thế vượt trội hơn so với các vùng miền khác trong tỉnh, hấp dẫn thu hút đầu tư tập trung phát triển công nghiệp, dịch vụ. Các KCN phía Bắc sông Đuống quy hoạch và xây dựng nhằm kêu gọi và xác lập ngành công nghiệp mũi nhọn, mà trọng tâm là ngành công nghiệp điện tử, cơ khí chính xác, vật liệu mới, chế biến công nghệ cao; thu hút nhiều lao động có kỹ thuật cao, tác động đến những khía cạnh sau trong hiện tại và tương lai:

a) Đẩy nhanh tốc độ đô thị hoá của huyện

KCN Quế Vừ cú vai trũ tỏc động đẩy nhanh quỏ trỡnh đụ thị húa, xõy

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động của quá trình công nghiệp hóa đến quản lý, sử dụng đất nông nghiệp và đời sống người dân huyện quế võ, tỉnh bắc ninh (Trang 89 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)