Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.

Một phần của tài liệu Bài soạn TV uan 19 co GDKNS (chuan) (Trang 58 - 63)

- HS kể tranh 3, 4:

c.Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.

lên điều gì?

+ Nội dung của bài thơ là gì?

- Ghi nội dung chính của bài lên bảng.

c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bàithơ. thơ.

- Gọi 6 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. - H- ớng dẫn HS đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu. + Đọc mẫu.

+ Yêu cầu HS luyện đọc.

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, cho điểm HS.

- Tổ chức cho HS HTL theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.

Sâu sắc ngời Cao Bằng…

+ Cao Bằng có vị trí rất quan trọng.

+ Ca ngợi Cao Bằng, mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những ngời dân mến khách, đôn hậu, đang gìn giữ biên cơng của Tổ quốc.

- 2 HS nhắc lại nội dung của bài.

- 6 HS đọc bài,sau đó 1HS nêu cách đọc.

+ Theo dõi GV đọc mẫu. + Luyện đọc theo cặp. - 3 HS thi đọc diễn cảm.

- 2 HS ngồi cùng bàn đọc bài .

- 3 HS thi đọc thuộc lòng toàn bài thơ.

C. củng cố dặn dò:- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ và soạn bạn Phân xử tài tình. Thứ…….ngày……tháng…..năm 2010

Tiết ..:Tập làm văn ôn tập văn kể chuyện

I. mục tiêu.

Giúp HS :

+ Củng cố kiến thức về văn kể chuyện.

+ Làm đúng bài tập thực hành, thể hiện khả năng hiêủ một truyện kể ( về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện).

II. đồ dùng dạy học.

+ Bảng phụ viết sẵn nội dung.

1. Thế nào là kể chuyện? - Là kể một chuỗi sự việc có đầu, cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật.

2. Tính cách của nhân vật đợc thể hiện qua những mặt nào?

3. Bài văn kể chuyện có cấu tạo nh thế nào?

Mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa. - Tính cách của nhân vật đợc thể hiện qua: + Hành động của nhân vật.

+ Lời nói, ý nghĩa của nhân vật.

+ Những đặc điểm ngoài hình tiêu biểu. - Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần. + mở đầu ( mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Diễn biến ( thân bài)

+ Kết thúc ( kết bài không mở rộng hoặc mở rộng)

+ Phiếu học tập có các câu hỏi trắc nghiệm.

III. các hoạt động dạy học chủ yếu.

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ.

- Gọi HS đọc đoạn văn tả ngời đã viết lại. - Chấm điểm từng bài của HS.

- Nhận xét bài làm của HS.

B. dạy học bài mới.1. Giới thiệu bài. 1. Giới thiệu bài.

2. H ớng dẫn làm bài tập.Bài 1. Bài 1.

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài.

- Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS. Yêu cầu HS làm việc trong nhóm.

- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận.

- Nhận xét câu trả lời đúng.

- Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc.

bài 2.

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của

- 3 HS đọc đoạn văn của mình.

- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp

- Hoạt động trong nhóm, trao đổi, thảo luận, thống nhất ý kiến và ghi vào giấy. - Mỗi nhóm trình bày 1 câu hỏi, nhóm khác bổ sung nếu có ý kiến khác. Sau khi GV kết luận tiếp tục đến câu hỏi sau. - 3 HS đọc thành tiếng từng câu hỏi và phần trả lời trớc lớp.

bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

lớp.

+ HS 1: Đọc lệnh và câu chuyện. + HS 2: Đọc các câu hỏi trắc nghiệm. - Làm bài cá nhân vào phiếu.

a. Câu chuyện trên có mấy nhân vật?

Hai Ba Bốn

b. Tính cách của các nhân vật đợc thể hiện qua những mặt nào?

Lời nói Hành động Cả lời nói và hành động

c. ý nghĩa của câu chuyện trên là gì?

Khen ngợi Sóc thông minh và có tài trồng cây gieo hạt Khuyên ngời ta tiết kiệm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khuyên ngời ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc.

C. củng cố, dặn dò.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS ghi nhớ các kiến thức về văn kể chuyện, kể lại chuyện Ai giỏi nhất cho ngời thân nghe và chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết.

Thứ…….ngày……tháng…..năm 2010

Tiết ..:Luyện từ và câu

nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ

I. mục tiêu: Giúp HS :

+ Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện mối quan hệ tơng phản.

+ Làm đúng các bài tập: tạo các câu ghép thể hiện quan hệ tơng phản bằng cách nối các vế câu ghép bằng quan h từ, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, xác định đợc các vế của câu ghép.

II. các hoạt động dạy học chủ yếu.

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ.

- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện – kết quả, phân tích ý nghĩa của từng vế câu.

- Nhận xét, cho điểm từng HS.

B. dạy học bài mới.1. Giới thiệu bài. 1. Giới thiệu bài.

2. Tìm hiểu ví dụ.Bài 1. Bài 1.

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

bài 2.

- Nêu yêu cầu: Em hãy tìm thêm những câu ghép có quan hệ từ tơng phản.

- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng. - Nhận xét bài làm của HS.

- Để thể hiện quan hệ tơng phản giữa các vế trong câu ghép ta có thể làm nh thế nào?

- Nhận xét câu trả lời của HS.

3. Ghi nhớ.

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.

- Gọi HS đặt câu ghép để minh hoạ cho ghi nhớ.

4. Luyện tập.Bài 1. Bài 1.

- Gọi HS đọc yêu cầu và ND của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Gọi HS NX bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

- 1 HS đọc thành tiếng.

- 1 HS làm trên bảng lớp. HS dới lớp làm vào vở bài tập.

+ Câu ghép: Tuy bốn mùa là vậy/ nh ng mỗi mùa Hạ Long ….lòng ngời.

- 2 HS đặt trên bảng lớp. HS dới lớp làm vào vở bài tập.

- Nhận xét câu bạn đặt đúng/ sai.

- Ta có thể nối giữa hai vế câu ghép bằng một quan hệ từ: tuy, dù, mặc dù…

- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng - 3 –5 HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt.

- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.

- Làm bài cá nhân. 1 HS làm trên bảng. - Nhận xét bài làm của bạn: đúng/ sai . - Chữa bài ( nếu sai).

a. Mặc dù giặc Tây hung tàn/ nhng chúng không thể ngăn cản các cháu học tập vui t - ơi, đoàn kết tiến bộ.

b. Tuy rét vẫn kéo dài/ mùa xuân đã đến bên bờ sông L ơng .

Bài 2.

- Gọi HS đọc YC và ND của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi HS NX bài bạn làm trên bảng.

- 1 HS đọc thành tiếng.

- 2 HS làm vào giấy khổ to, HS cả lớp làm vào vở bài tập.

- Gọi HS dới lớp đọc câu mình đặt. - Nhận xét, kết luận các câu đúng.

Bài 3.

- Gọi HS đọc YC và ND của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi HS NX bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

- Nối tiếp nhau đọc câu mình đặt.

- 1 HS đọc thành tiếng.

- 1 HS làm trên bảng lớp. Cả lớp làm vào vở bài tập.

- Nhận xét bài bạn.

+ Mặc dù tên c ớp rất hung hăng gian xảo, nhng cuối cùng hắn vẫn phải đ a hai tay vào còng số 8.

C. củng cố dặn dò.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, kể lại câu chuyện chủ ngữ ở đâu cho ngời thân nghe và chuẩn bị bài sau.

Thứ…….ngày……tháng…..năm 2010 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết ..:Tập làm văn

kể chuyện

( Kiểm tra viết) I. mục tiêu.

+ Thực hành viết bài văn kể chuyện.

+ Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.

+ Lời văn tự nhiên, chân thực, biết cách dùng các từ ngữ miêu tả hình dáng hoạt động của nhân vật trong truyện để khắc hoạ rõ nét tính cách của nhân vật ấy, thể hiện tình cảm của mình đối với câu chuyện hoặc nhân vật trong truyện.

II. các hoạt động dạy học chủ yếu.A. Kiểm tra bài cũ. A. Kiểm tra bài cũ.

Kiểm tra giấy bút của HS.

B. Thực hành viết.

- Gọi 4 HS đọc 3 đề kiểm tra trên bảng. - Nhắc HS.

+ Phần mở đầu: giới thiệu câu chuyện sẽ kể theo lối trực tiếp hoặc gián tiếp.

+ Phần diễn biến: Mỗi sự việc nên viết thành một đoạn văn. Các câu trong đoạn phải logic, khi kể nên xen kẽ tả ngoại hình, hoạt động, lời nó của nhân vật.

+ Phần kết thúc: Nêu ý nghĩa của câu chuyện hoặc suy nghĩ của em về câu chuyện. - HS viết bài.

- Thu, chấm một số bài. - Nêu nhận xét chung.

C. củng cố dặn dò.

- Nhận xét về ý thức làm bài của HS.

- Dặn HS về nhà xem lại các kiến thức về lập chơng trình hoạt động.

Một phần của tài liệu Bài soạn TV uan 19 co GDKNS (chuan) (Trang 58 - 63)