Tìm hiểu ví dụ

Một phần của tài liệu Bài soạn TV uan 19 co GDKNS (chuan) (Trang 53 - 55)

I. mục tiêu; Giúp HS:

2. Tìm hiểu ví dụ

bài 1.

- Gọi HS đọc YC và ND của bài tập. - Yêu cầu HS làm bài theo cặp. - Gọi HS nêu bài làm

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

- 2 HS lên bảng làm bài.

- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận làm bài, 2 HS làm trên bảng lớp.

- 2 HS nối tiếp nhau phát biểu. - Lắng nghe.

a. Nếu trời trở rét/ thì con phải mặc thật ấm. (quan hệ điều kiện – Kết quả). b. Con phải mặc ấm/ nếu trời rét (quan hệ điều kiện- kết quả).

Bài 2.

- GV nêu yêu cầu: Em hãy đặt câu có dùng quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ khác để nối các vế câu có quan hệ điều kiện – kết quả.

- Gọi HS đọc câu mình đặt.

- Để thể hiện quan hệ điều kiện kết quả giữa các vế trong câu ghép ta có thể làm nh thể nào?

- Nhận xét câu trả lời của HS.

3. Ghi nhớ.

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.

- Gọi HS đặt câu ghép có quan hệ điều kiện – kết quả đó minh hoạ cho ghi nhớ. - Nhận xét, khen ngợi.

4. Luyện tập.

Bài 1.

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS tự làm bài.

- gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.

- Đặt câu vào vở nháp.

- 3 HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt. - Trả lời: ta có thể nối giữa hai vế câu ghép bằng một quan hệ từ: Nếu, kể, giá, thì…hoặc một cặp quan hệ từ: nếu…thì…, nếu nh…thì…, kể…thì…, kể mà…thì…, giá…thì.

- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. - 3 – 5 HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt

- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp

- Làm bài cá nhân, 2 HS làm trên bảng. - Nhận xét bài làm của bạn: đúng/ sai.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2.

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi HS đọc câu đã hoàn thành. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3.

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Yêu cầu HS làm vào giấy dán lên bảng, đọc câu mình đặt. GV cùng HS cả lớp nhận xét, sửa chữa.

- Gọi HS dới lớp đọc câu mình đặt.

- Nhận xét, khen ngợi HS đặt câu hay, đúng.

- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp. - Làm bài vào vở bài tập.

- Nối tiếp nhau đọc câu mình đặt.

- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.

- 2 HS làm vào giấy khổ to. HS cả lớp làm vào vở bài tập.

- Làm việc theo yêu cầu của GV.

- Nối tiếp nhau đọc câu mình đặt.

C. củng cố dặn dò.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ. đặt 5 câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện- kết quả và chuẩn bị bài sau.

Thứ…….ngày……tháng…..năm 201 Tiết ..:Kể chuyện ông nguyễn khoa đăng

I. mục tiêu: Giúp HS:

+ Dựa vào tranh vẽ minh hoạ, lời kể của GV kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện ông Nguyễn Khoa Đăng.

+ Thể hiện lời kể tự nhiên, sinh động, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với từng nhân vật và nội dung truyện.

+ Hiểu đợc ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh, tài trí, giỏi xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cớp, bảo vệ cuộc sống yên bình cho dân.

II. các hoạt động dạy học chủ yếu.

Hoạt động dạy Hoạt động học.

A. Kiểm tra bài cũ.

- Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử – văn hoá.

- Nhận xét, cho điểm HS.

B. dạy học bài mới.1. Giới thiệu bài. 1. Giới thiệu bài.

- Giới thiệu về ông Nguyễn Khoa Đăng. - Giáo viên ghi bài

2. H ớng dẫn kể chuyện.

* GV kể lần 1

- Giải nghĩa cho HS hiểu cách từ ngữ: truông, sào huyệt, phục binh.

* GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ

+ Yêu cầu học sinh đọc ND bài tập. * Nhận xét : học sinh làm bài.

- Cho học sinh kể chuyện trong nhóm . - Gọi học sinh kể : HS kể tranh 1, 2. - Giáo viên gọi học sinh NX bạn kể. - GV giáo dục học sinh có đức tính thật thà trong cuộc sống, không gian dối.

Một phần của tài liệu Bài soạn TV uan 19 co GDKNS (chuan) (Trang 53 - 55)