I. mục tiêu; Giúp HS:
a. Tìm hiểu nội dung đoạn thơ.
- Gọi HS đọc đoạn thơ.
+ Đọc khổ thơ 1 và cho biết cái chong chóng trong đoạn thơ thực ra là cái gì? + Nội dung của đoạn thơ là gì?
b. H ớng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm đợc.
c. Viết chính tả:
- GV đọc cho HS viết bài.
d. Soát lỗi, chấm bài.
- GV đọc cho HS soát lỗi.
3. H ớng dẫn làm bài tập chính tả.bài 2. bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Hỏi:
+ Tìm những danh từ riêng là tên ngời, tên địa lí trong đoạn văn.
- HS đọc và viết các từ: rần rì, dạo nhạc, dịu, ma rào, hình dáng, hoặc hoang tởng, mãi, sợ hãi, giải thích, không phải, nhỡ…
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. + Đó là cái quạt thông gió.
+ Bạn nhỏ mới đến Hà Nội nên thấy cái gì cũng lạ, Hà Nội có rất nhiều cảnh đẹp. - Nêu các từ: Hà Nội, chong chóng, nổi gió, Hồ Gơm, Tháp Bút, Ba Đình, chùa Một Cột, phủ Tây Hồ…
- Đọc và tập viết các từ vừa nêu. - HS nghe viết bài chính tả. - HS nghe, soát lỗi.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp theo dõi.
- Nối tiếp nhau phát biểu.
+ Tên ngời: Nhụ, tên địa lí Việt Nam: Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sờu.
+ Khi viết tên ngời, tên địa lí Việt Nam cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
+ Nhắc lại quy tắc viế hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam.
- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng. - Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc quy tắc.
bài 3.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm.
- Tổng kết cuộc thi.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trớc lớp.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp. - Hoạt động trong nhóm.
+ chia nhóm: mỗi nhóm 5 HS. + GV cử các trọng tài để theo dõi. - Hình thức: Thi viết tên tiếp sức.
- Yêu cầu: mỗi cột viết 5 tên riêng theo đúng nội dung của cột. Mỗi HS chỉ viết 1 tên rồi chuyển bút cho bạn. Nhóm làm xong trớc dán phiếu lên bảng.
C. củng cố dặn dò.
- Hỏi: hãy nêu quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam. - Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ Hà Nội, quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam và chuẩn bị bài sau.
Thứ…….ngày……tháng…..năm 2010
Tiết ..:… Luyện từ và câu
nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I. mục tiêu: Giúp HS:
+ Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện – kết quả, giả thiết- kết quả. + Làm đúng cácBT : Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, tìm đúng các vế câu, ý nghĩa của từng vế câu trong câu ghép.
II. các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân- kết quả. - Nhận xét, cho điểm từng HS.
B. Dạy học bài mới.1. Giới thiệu bài. 1. Giới thiệu bài.