Giáo dục:HS tình yêu thơng đối với loài vật/ * Trọng tâm: Phân tích

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án Ngữ Văn 9 kỳ II (Trang 137 - 143)

IV. Các kiểu câu tơng ứng với những mục đích giao tiếp khác nhau.

3.Giáo dục:HS tình yêu thơng đối với loài vật/ * Trọng tâm: Phân tích

* Trọng tâm: Phân tích

B. Chuẩn bị của thầy và trò: - Thầy: Tài liệu tham khảo - Trò: Đọc + Soạn bài.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

HĐ1: Khởi động (5’)

GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. HĐ2: Đọc – Hiểu văn bản (30’) 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra 3. Giới thiệu I. Đọc – Tìm hiểu chú thích GVHD: Đọc giọng nhẹ nhàng, tình cảm, chú ý tới đoạn văn nói về tình cảm của Thóc –tơn với Bấc.

GV đọc mẫu → HS đọc.

GV: Nêu một vài hiểu biết của em về tác giả G.Lân -đơn?

2. Chú thích

* Tác giả: G-Lân đơn (1876 – 1916) là nhà văn Mĩ. Ông là tác giả của nhiều cuốn tiểu thuyết nổi tiếng.

GV: Nêu xuất xứ của đoạn trích? GV bổ sung TKTH/294

* “Con chó Bấc” trích từ tiểu thuyết “Tiếng gọi nơi hoang dã”

GV lu ý HS các chú thích trong SGK. * Một số từ khó” GV: Bố cục của đoạn trích 3. Bố cục 3 phần HS xác định: 3 phần

P1: Gth về Bấc (từ đầu → mới khơi dậy lên đựơc)

P2: Tình cảm của Thoóc-tơn đối với Bấc (từ “Con ngời ngày → biết nói đấy”). P3 Tình cảm của Bấc đối với Thoóc –tơn (phần còn lại)

GV: Lai lịch của Bấc đợc giới thiệu ở những thời điểm nào?

1. Giới thiệu Bấc HS: Trớc và sau khi gặp chủ mới là Thoóc

–tơn.

GV: Trớc khi gặp Thoóc-tơn, cuộc sống của Bấc diễn ra nh thế nào?

HS trả lời:

GV: Bấc đã cảm nhận đợc gì về quãng đời này?

GV dg’: C/s nhàn hạ nhạt nhẽo, hoàn thành trách nhiệm trong vai đầy tớ.

- ở nhà thẩm phán Mi-lơ: Bấc thờng đi lang thang với cậu chủ con trai của ông Thấm hoặc là hộ vệ cho những đứa cháu nhỏ của ông.

→ Có tình cảm nhng chỉ là chuyện làm ăn cùng hội cùng phờng.

GV: Điều gì đã phát sinh ra bên trong Bấc khi gặp chủ mới là Thoóc tơn?

- Khi gặp Thoóc-tơn, Bấc tìm thấy đợc tình yêu thơng, một t/y thực sự và nồng nàn.

HS trả lời

GV: Từ đó Bấc đã có 1 cuộc sống ntn khi gặp Thoóc – tơn?

→Một c/s có ý nghĩa.

2. Tình cảm của Thoóc –tơn đối với Bấc. GV: Từ khi gặp Thoóc-tơn, Bấc đã cảm

thấy đợc c/s của mình có ý nghĩa… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Cách c xử của Thoóc-tơn đối với Bấc có gì đặc biệt, biểu hiện qua những chi tiết nào?

- Đối xử với Bấc nh con cái

- Xem bấc nh ngời, nh bạn và đặc biệt nh ngời thân.

GV: Đối với Bấc, Bấc coi Thoóc-tơn nh một ông chủ lí tởng, vì sao?

- Chào hỏi thân mật, nói lời trờ chuyện vui vẻ, tầm phào không biết cháu.

GV bổ sung: Các ông chủ khác nôi chó chỉ vì nghĩa vụ và vì mđ kinh doanh lợi nhuận…

GV: Câu nói của Thoóc-Tơn : “Trời ơi! Đằng ấy hầu nh biết nói ấy” thể hiện điều gì?

HS bộc lộ: Hiểu nhau nh những ngời bạn thân thiết.

GV: Chi tiết “Bấc tởng chừng nh quả tim mình nhảy tung ra khỏi cơ thể vì quá ngây ngất” cho thấy Bấc đã cảm nhận đợc gì từ tình cảm của Thoóc –tơn?

→ Tình yêu thơng chân thật, nồng cháy.

HS trả lời:

GV: Từ đó, Thoóc – tơn hiện lên là một ông chủ ntn đối với Bấc?

thiện gần gũi, hiểu biết và quý trọng. GV chốt T/c’ và cách đối xử của Thoóc-

tơn, một ông chủ lí tởng, giống nh ngời cha, ngời bạn… Thoóc tơn sẽ đợc đền đáp xứng đáng.

3. Tình cảm của Bấc đối với Thoóc –tơn. GV: Tình cảm của Bấc dành cho chủ là

Thoóc –tơn có những biểu hiện nào.

- Về hành động? - Thờng há miệng ra cắn lấy bàn tay Thoóc –tơn

- Thờng nằm phục ở dới chân Thoóc –tơn hàng giờ.

- Không muốn rời chủ lấy một bớc. GV: Những hành động đó của Bấc, cho

thấy Bấc muốn thể hiện tình cảm nào của mình đối với chủ?

GVdg’: Có những lúc Bấc rất sợ Thoóc – tơn biến khỏi cuộc đời mình…

GV: Em có nhận xét gì về năng lực quan sát của tác giả trong đoạn văn này?

→ Quan sát tỉ mỉ, đi sâu miêu tả tâm lí của loài vật.

GV chốt: Tình yêu của Bấc đối với Thoóc –tơn đó là một tình yêu thơng giống nh con ngời…

HĐ3: Tổng kết – Ghi nhớ (5’) III. Tổng kết – Ghi nhớ

GV: Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích?

1. Nghệ thuật GV: Nội dung chính của đoạn trích? 2. Nội dung HS khái quát.

GV y/c HS đọc Ghi nhớ SGK HĐ4 . Củng cố – Dặn dò (5’)

- GV hệ thống lại bài

- Về học bài + Soạn bài mới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuần:…….

Soạn:……… Giảng:………..

Tiết 158: luyện tập viết hợp đồng

A. Mục tiêu bài học

- Giúp HS ôn tập phần lí thuyết văn bản hợp đồng.

- Tập làm quen với việc viết những văn bản hợp đồng đơn giản, quen thuộc. - Rèn kĩ năng viết VB thông thờng.

* Trọng tâm: Viết văn bản. B. Chuẩn bị của thầy và trò:

- Thầy: Văn bản mầu - Trò: Ôn tập.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

HĐ1: Khởi động

GV kiểm tra xen kẽ trong giờ học.

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra

3. Giới thiệu

HĐ2: Luyện tập (42’) I.Ôn tập lý thuyết

GV: Mục đích và tác dụng của hợp đồng?

* Văn bản hợp đồng có tính pháp lí, là cơ sở để tập thể, cá nhân làm việc theo quy định của pháp luật.

HS trả lời.

GV: Bố cục của văn bản hợp đồng? * Bố cục gồm 3 phần:

HS nhắc lại bố cục - Phần mở đầu”

+ Quốc hiệu, tên hợp đồng

+ Cơ sở pháp lí của việc kí hợp đồng + Thời gian, địa điểm kí hợp đồng.

+ Đơn vị, cá nhân, chức danh, địa chỉ …. Của hai bên tham gia kí hợp đồng.

- Phần nội dung:

+ Các điều khoản cụ thể

+ Cam kết của hai bên kí hợp đồng

- Phần kết thúc: đại diện 2 bên tham gia hợp đồng kí kết, đóng dấu (nếu có).

GV trực quan các cách diễn đạt. II. Luyện tập

1. Lựa chọn cách diễn đạt

GV y/c HS dựa vào các thông tin trong SGK → Lập VB hợp đồng cho thuê xe đạp. HS lập VB → trình bày. GV nhận xét và đọc VB mẫu. HĐ3 . Củng cố – Dặn dò (3’) - GV nhận xét giờ luyện tập. - Về học bài + Soạn bài mới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuần:…….

Soạn:……… Giảng:………..

Tiết 159: Tổng kết văn học nớc ngoài

A. Mục tiêu bài học

Giúp HS tổng kết, ôn tập một số kiến thức cơ bản về các tác phẩm văn học nớc ngoài đã học trong chơng trình Ngữ văn THCS.

Rèn kĩ năng hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu rút ra điểm chung, riêng và kết luận.

* Trọng tâm: Hệ thống hoá nội dung, nghệ thuật đặc sắc. B. Chuẩn bị của thầy và trò:

- Thầy: Bảng phụ + Hệ thống hoá KT về VHNN - Trò: Đọc phần HD SGK → Tự tổng kết.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

HĐ1: Khởi động

GV kiểm tra xen kẽ trong giờ học.

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra

3. Giới thiệu HĐ2: Tổng kết lại các VB thuộc VHNN (43’)

GV y/c HS lập theo bảng thống kê: TT Tên VB Thể

loại

T/g’ (N-

ớc) Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật (1) (2) (3) (4) (5) (6) 1 Lớp 6 Cây bút thần

Truyện Dân gian (Trung Quốc)

Quan niệm về công lí XH về mđ tài năng nghệ thuật, - ớc mơ khả năng kì diệu.

Trí tởng tợng phong phú, truyện kể hấp dẫn. 2 Lớp 6 Ông lão đánh cá và con cá vàng Puskin Truyện (Nga)

Ca ngợi lòng biết ơn đối với những ngời nhân hậu, phê phán kẻ tham lam, bội bạc.

Lặp lại tăng tiến của cốt truyện, n/v đối lập, yếu tố hoang đờng. 3 Lớp 7 Xa ngắm thác núi L Thơ Lý Bạch (T/Quốc) Vẻ đẹp núi L và tình yêu thiên nhiên đằm thắm bộc lộ tính cách phóng khoáng của nhà thơ. H/ả thơ tráng lệ huyền ảo. 4 Lớp 7 Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Thơ Lý Bạch (T.Quốc)

T/c’ quê hơng của ngời sống xa nhà trong 1 đêm trăng yên tĩnh. Từ ngữ giản dị, tinh luyện cảm xúc chân thành. 5 Lớp Hồi hơng ngầu thủ Thơ Hạ Tri Chơng T/c’ sâu sắc mà chua xót của ngời sống xa quê lâu

Cảm xúc chân thành, hóm hỉnh, kết hợp với

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án Ngữ Văn 9 kỳ II (Trang 137 - 143)