hàm ý.
1. Ví dụ GV: Qua câu “Trời ơi”, chỉ còn năm phút” 2. Nhận xét em hiểu anh thanh niên muốn nói điều gì?
Vì sao anh không nói thẳng điều đó với ông hoạ sĩ?
- “Trời ơi chỉ còn 5 phút” : rất tiếc thời gian còn rất ngắn.
HS thảo luận → trả lời → ngại ngùng muốn che giấu t/c’ của mình (ẩn ý)
GV: Câu nói thứ hai của anh thanh niên có ẩn ý gì không?
- “ồ”! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này! (không ẩn ý)
HS trả lời.
GV: Cách nói mà ai cũng có thể hiểu đợc ngời ta gọi là nghĩa tờng minh, còn cách nói mà chỉ một số ngời biết suy ra ngời ta gọi là hàm ý. Vậy theo em thế nào là nghĩa tờng minh và thế nào là nghĩa hàm ý?
3) Ghi nhớ
* Nghĩa tờng minh là phần thông báo đợc diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. * Nghĩa hàm ý là phần thông báo tuy không đợc diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.
HS khái quát.
GV trực quan Ghi nhớ → HS đọc ghi nhớ GV đa BT nhanh (btập nâng cao /161)
HĐ3: Luyện tập (15’) II. L uyện tập
GV yêu cầu HS đọc BT1 Bài 1:
a) “Câu nhà hoạ sĩ đứng dậy”
HS làm BT1: → trình bày - Từ “tặc lỡi”
GV nxét, bổ xung b) “mặt đỏ ửng” :ngợng ngùng, khó nói
Bài 2: Tìm hàm ý
GV y/c HS đọc BT2. - Câu “Tuổi già cần nớc chè… sớm quá”:
Nhà hoạ sĩ già cha kịp uống nớc chè đã phải đi.
HS làm BT GV nhận xét
HĐ4: Củng cố – Dặn dò (5’) - GV hệ thống lại bài
-Về học kĩ bài + Soạn bài mới.
- Câu “Hà, nắng gớm về nào”… không có hàm ý mà chỉ là câu “đánh trống lảng”. - Câu “Tôi thấy ngời ta đồn”: không có hàm ý mà chỉ là câu nói bỏ lửng.
Tuần:25
Ngày soạn: 6/3/2008 Ngày dạy: 12/3/2008
Tiết 123: nghĩa tờng minh và hàm ý (tiếp) A- Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh cảm nhận hai điều kiện sử dụng hàm ý. + Ngời nói (viết) có ý thức đa vào câu nói. + Ngời nhe có đủ năng lực giải đoán hàm ý.
B- Chuẩn bị:
1. Thày: Giáo án, bảng phụ. 2. Trò: Soạn, làm bài ở nhà.